Cho ΔDEF vuông tại D,DK vuông góc với EF tại K
Biết KE=2cm, KF=6cm
Tính DK, DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:
\(DE^2+DF^2=EF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=5^2-3^2=16\)
hay DE=4(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:
\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)
\(\Leftrightarrow DK\cdot5=3\cdot4=12\)
hay DK=2,4(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:
\(DE^2=DK^2+EK^2\)
\(\Leftrightarrow EK^2=3^2-2.4^2=3.24\)
hay EK=1,8(cm)
Ta có: EK+FK=EF(K nằm giữa E và F)
nên FK=5-1,8=3,2(cm)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(DE^2=EK.EF\Rightarrow EK=\dfrac{DE^2}{EF}=1,8\left(cm\right)\)
\(KF=EF-EK=3,2\left(cm\right)\)
\(DK^2=EK.KF\Rightarrow DK=\sqrt{EK.KF}=2,4\left(cm\right)\)
câu cuối là chứng minh DK = 1/2 KF nka, giúp mk nka mn mk mai phải nộp bài rùi
Hình tự vẽ
a)
Xét tam giác DEK và MEK ( ch-gn )
=> 2 đpcm
b) chắc là EK vuông góc IF
Xét tam giác DKI và MKF ( g-c-g )
=> DI = MF và DE = EM ( cm a )
=> DI + DE = MF + EM
hay EI = EF
=> tam giác EIF cân
mà EK là tia p/g của IF
=> EK đồng thời là đường cao
=> đpcm
Câu c) cần hình nha
Ta có : DF và EK là 2 đường cao
mà DF giao EK tại K => K là trực tâm của tam giác EIF
=> KF = 2/3 DF
=> DK = 1/2 KF
=> DK/KF = 1/2 ( đpcm )
( cái này là tính chất trong sgk )
a: ED=EM
=>ΔEDM cân tại E
=>góc EDM=góc EMD
b: góc NDM+góc EDM=90 độ
góc KDM+góc EMD=90 độ
mà góc EDM=góc EMD
nên góc NDM=góc KDM
=>DM là phân giác của góc KDN
c: Xét ΔDKM và ΔDNM có
DK=DN
góc KDM=góc nDM
DM chung
=>ΔDKM=ΔDNM
=>DK=DN và MK=MN và góc DNM=góc DKM=90 độ
=>ΔDNM vuông tại N
=>DM^2=ND^2+NM^2
\(EF=KE+KF=2+6=8\left(cm\right)\\ \text{Áp dụng HTL: }\\ DE^2=KE\cdot EF=16\Rightarrow DE=4\left(cm\right)\\ DK^2=EK\cdot FK=12\Rightarrow DK=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)