cho hỏi
1 cái tháp bằng thép cao 120m trong năm 2020 cho biết vào tháng 6 cái tháp cao thêm 13dm tại sao lại có hiện tượng kì lạ ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái thép bằng thép lại có thể “lớn lên” được sao?
======> TL: Do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Vì chất rắn nở ra khi nỏng lên co lại khi lạnh đi nên Tháp đó có thể cao lên được 10 cm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo!
Tháp bằng thép không thể lớn lên được. Vì thép là chất rắn có tính chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi mà ở thời gian ngày 01/01/1890 là mùa đông có nhiệt độ thấp nên thép co lại và ngày 01/07/1890 là mùa hè có nhiệt độ cao hơn mùa đông nên thép nở ra. Do vậy, trong vòng 6 tháng từ mùa đông tới mùa hè tháp cao hơn thêm 10 cm.
Chiều của ngọn tháp là:
\(\dfrac{99}{4}:2=\dfrac{99}{8}\left(m\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{99}{8}m\)
Chiều cao của ngọn tháp là:
\(\dfrac{99}{4}:2=\dfrac{99}{8}\left(m\right)\)
Hiện tượng chênh lệch chiều cao của Tháp Eiffel giữa mùa đông và mùa hè có thể được giải thích bằng các yếu tố như sự co giãn và giãn nở của vật liệu và ảnh hưởng của nhiệt độ.
Tháp Eiffel được làm bằng thép, một vật liệu có tính chất co giãn và giãn nở theo nhiệt độ. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn so với mùa hè, làm cho vật liệu co lại và chiều cao của Tháp Eiffel giảm đi khoảng 17 cm. Trong khi đó, vào mùa hè, nhiệt độ cao hơn, vật liệu giãn nở và chiều cao của Tháp Eiffel tăng lên.
Kẻ AO vuông góc với BC tại O
=>OC là độ cao của ngọn đồi
\(\widehat{ACO}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}+65^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=115^0\)
Xét ΔACB có \(\widehat{ACO}\) là góc ngoài tại C
nên \(\widehat{ACO}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}\)
=>\(\widehat{CAB}+40^0=65^0\)
=>\(\widehat{CAB}=25^0\)
Xét ΔCAB có
\(\dfrac{BA}{sinACB}=\dfrac{BC}{sinBAC}\)
=>\(\dfrac{BA}{sin115}=\dfrac{130}{sin25}\)
=>\(BA=\dfrac{130}{sin25}\cdot sin115\simeq278,79\left(m\right)\)
Xét ΔBOA vuông tại O có \(cosABO=\dfrac{BO}{BA}\)
=>\(\dfrac{BO}{278.79}=cos40\)
=>\(BO=278,79\cdot cos40\simeq213,57\left(m\right)\)
BO=BC+CO
=>CO+130=213,57
=>CO=83,57(m)
Vậy: Độ cao của ngọn đồi là 83,57 mét
Do sự dãn nở vì nhiệt của chất. Trong thời tiết nóng các khối thép dãn ra làm chiều cao của tháp tăng. Khi thời tiết lạnh các khối thép co lại làm chiều cao giảm. Nhưng do sự tăng lên lớn hơn sự giảm đi, dẫn đến tháp cao lên từ 8-10 cm sau mỗi năm
Hok Tốt !!!
Do sự dãn nở vì nhiệt của chất. Trong thời tiết nóng các khối thép dãn ra làm chiều cao của tháp tăng. Khi thời tiết lạnh các khối thép co lại làm chiều cao giảm. Nhưng do sự tăng lên lớn hơn sự giảm đi, dẫn đến tháp cao lên từ 2-4 cm sau mỗi năm.
Mặt hồ là gương phẳng. - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đối xứng với vật qua gương vì vậy gốc cây gần mặt nước hơn nên ảnh của nó cũng gần mặt nước hơn còn ngọn cây xa mặt nước hơn nên ảnh của nó cũng xa mặt nước hơn, khi ta nhìn xuống mặt hồ ta thấy ngọn cây xa mặt hồ hơn nên ảnh lộn ngược.
Theo mình là do thời tiết nóng (nhưng không mạnh) đã làm cho cái tháp dãn nở lâu nên chỉ cao đc 13dm trong 6 tháng.
(Chúc bạn học tốt)
Do sự dãn nở của chất rắn.