K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

A NO2

26 tháng 12 2021

\(\%O\left(NO_2\right)=\dfrac{16.2}{46}.100\%=69,565\%\)

\(\%O\left(PbO\right)=\dfrac{16.1}{223}.100\%=7,175\%\)

\(\%O\left(Al_2O_3\right)=\dfrac{16.3}{102}.100\%=47,059\%\)

\(\%O\left(Fe_3O_4\right)=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,586\%\)

=> NO2 có phần trăm khối lượng oxi cao nhất

18 tháng 2 2020

NO2

=>%O=32\64 .100=50 %

PbO

=>%O=16\223.100=7,17%

Al2O3

=>%O=48\102.100=47%

Fe3O4

=>%O=64\232.100=27,5%

==>NO2 nhiều oxi nhất

18 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nhé

29 tháng 12 2021

Hợp chất nào có phần trăm khối lượng oxygen nhiều nhất?

             A. NO2                        B. PbO                              C.Al2O3                    D. Fe3O4

 
30 tháng 12 2021

A

28 tháng 2 2021

Oxit axit : 

- N2O5 : dinito pentaoxit

- NO2 : nito dioxit

- SO3 : lưu huỳnh trioxit

- CO2 : cacbon dioxit 

- N2O3 : dinito trioxit

- P2O5 : diphotpho pentaoxit

Oxit bazo : 

- CuO : Đồng (II) Oxit 

- ZnO : Kẽm oxit 

- BaO : Bải oxit 

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit 

- Ag2O : Bạc oxit 

- PBO : Chì (II) oxit 

- K2O : kali oxit 

- MgO : Magie oxit 

- HgO : thủy ngân(II) oxit 

- CaO : canxi oxit 

- FeO : Sắt (II) oxit 

- Al2O3 : Nhôm oxit 

- Cu2O : Đồng (I) oxit 

- Fe3O4 : Oxi sắt từ

Vì lớp 8 chưa đi sâu oxit lưỡng tính và oxit trung tính nên mình phân 2 loại nha! Oxit axit và oxit bazo.

Oxit axitOxit bazo

N2O5: đinito pentaoxit

NO2: nito đioxit

SO3: Lưu huỳnh trioxit

CO2: cacbon đioxit

N2O3: đinito trioxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

 

CuO: Đồng (II) oxit

ZnO: Kẽm oxit

BaO: Bari oxit

Fe2O3: Sắt(III) oxit

Ag2O: Bạc oxit

PbO: Chì (II) oxit

K2O: Kali oxit

HgO: Thủy ngân (II) oxit

CaO: Canxi oxit

FeO: Sắt(II) oxit

Al2O3: Nhôm oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

MgO: Magie oxit

 

H2O vừa là oxit axit, vừa là oxit bazo. (Đihidro oxit)

 

1 tháng 3 2022

B

1 tháng 3 2022

A. CuO, K2O

20 tháng 3 2017

CAU 2:

Gia sử, số mol của hỗn hợp gồm 3 khí trên là \(1 mol\)

Ta có: \(\%VNO=50\%\) \(=> nNO= \dfrac{50.1}{100}=0,5 (mol)\)

\(=> mNO=0,5.30=15(g)\)

\(\%VNO_2=25\%\) \(=> nNO_2=\dfrac{25.1}{100}=0,25 (mol)\)

\(=> mNO_2=0,25.46=11,5(g)\)

\(nN_xO= 1-0,5-0,25=0,25(mol)\)

\(=> mN_xO=0,25.(14x+16) (g)\)

Theo đề, % về khối lượng của NO có trông hỗn hợp là 40%

\(\dfrac{mNO.100}{mNO+mNO_2+mN_xO}\)\(=40\)

\(<=> \dfrac{15.100}{15+11,5+0,25(14x+16)}=40\)

\(=> x=2\)

Vậy công thức hoa hoc cua khi NxO: \(N_2O\)

5 tháng 3 2020
*Oxit axit *Oxit bazơ

-SO2:Lưu huỳnh đioxit

-CO2:Cacbonic

-N2O5:Đinitơ pentaoxit

-NO2: Nitơ đioxit

-P2O3: Điphotpho Trioxit

-K2O:Kali oxit

-CuO: Đồng(II)oxit

-Cr2O3: Crom(II)oxit

-Fe2O3: Sắt(III)oxit

-Fe3O4:Oxit sắt từ

-Hg2O: Thủy ngân(I)oxit

-PbO:Chì(II)oxit

-Ag2O: Bạc oxit

-Na2O: Natri oxit

-BaO: Bari oxit

chỗ Cr2O3 là Crom(III)oxit chứ nhể