K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

thật đáng tiếc em chỉ mới học lớp 5 a nên không giải được

19 tháng 3 2016

Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.

VD: a/b=a.m/b.m (m khác 0)

Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho 1 số khác 0 (chia hết) thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho

VD: a/b=a:n/b:n (n khác 0, nthuoocj ƯC(a,b)

6 tháng 3 2019

lên mạng mà tra

6 tháng 3 2019

Số 0 lớn nhất trong cả 3 số

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Tính cấu trúc:

- CSDL thư viện có bảng Độc-Giả gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

- CSDL Danh bạ gồm nhiều hàng và cột. Mỗi cột là một thuộc tính (cột họ tên, cột số điện thoại, cột địa chỉ...).     

Tính toàn vẹn:

- Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.     

Tính an toàn và bảo mật thông tin:

-Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

- Trong ứng dụng danh bạ thì chỉ những ai mở khóa được smartphone thì mới có thể xem được thông tin danh bạ.

29 tháng 11 2019

Các tính chất :

Giải bài 2 trang 126 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

14 tháng 3 2021

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

14 tháng 3 2021

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

22 tháng 3 2022

trong SGK :))

1. Số học1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc? 2. Bội và ước của một số nguyên. 3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ. 4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau? 5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát. 6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều...
Đọc tiếp

1. Số học

1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc?

 

2. Bội và ước của một số nguyên.

 

3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ.

 

4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau?

 

5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát.

 

6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

 

7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

8. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

9. Phát hiện và viết dạng tổng quát quy tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số?

 

 

10. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số.

a) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Cho ví dụ.

b) Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? Cho ví dụ.

c) Nêu cách tính tỷ số của hai số a và b? Tỷ số phần trăm? Cho ví dụ.

 

2. Hình học

11. Góc là hình như thế nào? Kí hiệu? Hình vẽ min họa.

 

12. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

 

13. Thế nào là hai góc phụ nhau; bù nhau; kề nhau, kề bù?

 

14. Khi nào thì xôy + yôz = xôz? Vẽ hình minh họa.

 

15. Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ tai phân giác của một góc?

 

16. Tam giác ABC là hình như thé nào? Đường tròn (O; R) là hình như thế nào?

 

17. Nêu các cách chứng tỏ 1 tia nằm giữa hai tia? (đưa ra ví dụ minh họa)

0
12 tháng 5 2019

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Bình nước màu khi được ngâm vào chậu nước nóng thì mực nước màu trong ống dâng lên cao, chứng tỏ nước màu nở ra khi nóng lên.

 

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Ví dụ: Ngâm ba bình rượu, dầu, nước có cùng thể tích ban đầu vào nước nóng, mực nước dâng lên trong các ống có độ cao khác nhau, chứng tỏ các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Lưu ý: Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên, nước mới nở ra.