cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 40cm , chiều rộng 30cm, chiều cao 20cm,người ta chia hinhf chữ nhật thành các hình lập phương nhỏ cạnh 2cm a) tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật b)có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt và2 mặt làm đúng và nhanh nhất mình sẽ cho 5* và cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Đổi 5 dm=50 cm
3 dm=30 cm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(50+40).2.30=5400 cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
5400+50.40.2=9400 cm2
Đ s:
Trả lời:
Bài 1:
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Đ/S: Sxq: 9 m2
Stp: 13,5 m2
Bài 2:
- Hình hộp chữ nhật:
+ Diện tích xung quanh:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
+ Diện tích toàn phần:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
- Hình lập phương:
+ Diện tích xung quanh:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương, ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4.
+ Diện tích toàn phần:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.
Bài 3:
Bài giải
Đổi 40 cm = 4 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2)
Diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
5 x 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
54 + 20 x 2 = 94 (dm2)
Đ/S: Sxq: 54 dm2
Stp: 94 dm2
Chúc bn học tốt.
K mik nha.
Diện tích xung quanh : ( 5,5 + 3,5) x 2 x 4,5 = 81 (m2)
Diện tích toàn phần : 81 + 5,5 x 3,5 x 2 = 119,5 (m2)
b, Thể tích hình hộp chữ nhật : 5,5 x 3,5 x 4,5 = 86,625 (m3)
Thể tích hình lập phương nhỏ : 1 x 1 x 1 = 1 (m3)
vì 86,625 : 1 = 86 (dư 0,625)
Có thể xếp nhiều nhất 86 hình lập phương nhỏ vào hình hộp chữ nhật đó.
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
\(2\cdot2\cdot2\cdot20=160\left(cm^3\right)\)
Chiều rộng hình hộp chữ nhật đó là:
\(15\cdot2=30\left(cm\right)\)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
\(10\cdot2=20\left(cm\right)\)
Chiều dài hình hộp chữ nhật đó là:
\(\frac{160}{30\cdot20}=\frac{4}{15}\left(cm\right)\)
Diện tích 2 đáy hình hộp chữ nhật đó là:
\(\frac{4}{15}\cdot30\cdot2=16\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là:
\(2\cdot\left(\frac{4}{15}+30\right)=60\frac{8}{15}\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó là:
\(16+60\frac{8}{15}=76\frac{8}{15}\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(76\frac{8}{15}cm^2\)
Đáy có dài 30cm, rộng 25cm, tức là 6 x 5 khối lập phương
Mặt đáy có:
6 x 5 = 30 (khối lập phương)
120 khối lập phương xếp được:
120:30=4(hàng)
Vậy chiều cao có độ dài bằng 4 lần cạnh 1 hình lập phương
Chiều cao bằng:
4 x 5 = 20(cm)
Diện tích xung quanh HHCN:
2 x 20 x (30+25)= 2200(cm2)
Diện tích 2 đáy HHCN:
2 x (30 x 25)= 1500(cm2)
Diện tích toàn phần của HHCN:
1500+2200=3700(cm2)