Số mol NaOH chứa trong 1,5. 1023 phân tử NaOH là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
a, Trong 1 mol nước (H2O) có 2 mol H và 1 mol O
⇒ Số nguyên tử H trong 1 mol nước là: \(2.6.10^{23}=12.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 ---to→ CO2
Mol: 0,25 0,25
⇒ Cần 0,25 mol O2 để có 1,5.1023 phân tử CO2
bài 19: mình chưa học
bài 21:
hiện tượng vật lí: b) than nghiền thành bột than
c) cô cạn nước muối thu được muối ăn
hiện tượng hóa học: a) củi cháy thành than
d) sắt bị gỉ
e) rượu nhạt lên men thành giấm ăn
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{N_2}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{N_2}=0,3.28=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
e) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
f) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)
=> VCl2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)
g) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mO2 = 0,3.32 = 9,6(g)
h) \(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử K2O = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
i) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CaO = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Phân.tử\right)\)
mà : \(Số.phân.tửNaOH=Số.phân.tửH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 → X có dạng ( N H 2 ) x R C O O H 2
n m u ố i = n a a = 0 , 1 m o l → M m u ố i = 177
M a a + 22.2 = M m u o i → M a a = 177 – 44 = 133
→ 16x + R = 43 → x = 1 và R = 27 ( C 2 H 3 )
R l à H 2 N − C 2 H 3 C O O H 2 → trong R có 7H
Đáp án cần chọn là: C
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 → X có dạng ( N H 2 ) x R C O O H 2
n m u o i = n a a = 0 , 1 m o l → M m u o i = 163
M a a + 22.2 = M m u o i → M a a = 163 – 44 = 119
→ 16x + R = 29 → x = 1 và R = 13 (CH)
R l à H 2 N − C H C O O H 2 → trong R có 5H
Đáp án cần chọn là: D
Giả sử khối lượng mol của X được tính theo công thức:
MX = 45.2 + 16n + R (với n là số nhóm amino)
Đáp án C
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 do vậy X có 2 nhóm COOH
M X = 17 , 7 0 , 1 - 22 . 2 = 133
Vậy X phải là H2NC2H3(COOH)2 có 7 nguyên tử H
\(n_{NaOH}=1,5.10^{23}:6.10^{23}=0,25mol\)
1,5