K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Về bố cục, bài “Bạn đến chơi nhà” độc đáo ở chỗ nào?

A Có đủ bốn phần.

B Chỉ có ba phần.

C Chỉ có một phần.

D Chỉ có hai phần.

27 tháng 12 2021

A

12 tháng 12 2016

Câu 2 có nhầm lẫn j ko bạn?

12 tháng 12 2016

ko pạn ạ

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) $\frac{4}{7}$ của hình chữ nhật đã được tô màu có nghĩa là: Chia hình chữ nhật thành 7 phần bằng nhau, tô màu 4 phần.

Chọn B

b) Ta có $\frac{6}{8} = \frac{{6 \times 2}}{{8 \times 2}} = \frac{{12}}{{16}}$

Chọn B

12 tháng 6 2019

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

21 tháng 2 2016

có đủ ghế vì ba anh thanh niên là bố anh thanh niên 

21 tháng 2 2016

Có đủ ghế cho mọi người

Vì :

ba = bố

bố anh thanh niên và ông bạn là 2 người

Chúc bạn hok tốt nha !!!

31 tháng 12 2017

a) Số gạo ở ô vuông thứ 7 là : 2^7=128

b) Số hạt gạo nhà vua cần thưởng cho nhà thông thái là:

\(S=2^1+2^2+...+2^{64}=2S-S=\left(2^2+...+2^{65}\right)-\left(2+...+2^{64}\right)\)

\(=2^{65}-1\)

31 tháng 12 2017

theo em là:

a= 14

b= 128

đoán bừa hihi ^_^

nếu các bạn thấy sai đừng ném gạch nhá ^_^

9 tháng 1 2017

+ Đầu tiên đổ nước ở bình 10 lít sang đầy bình 7 lít, tiếp theo từ bình 7 lít đổ đầy bình 3 lít. Lúc này lượng nước ở các bình như sau: Bình 10 lít chứa 3 lít nước, Bình 7 lít chứa 4 lít nước và bình 3 lít chưa đầy nước

+ Đổ toàn bộ nước ở bình loại 3 lít sang bình loại 10 lít, sau đó đổ nước từ bình loại 7 lít sang đầy bình loại 3 lít. Lúc này lượng nước ở các bình như sau: Bình 10 lít chứa 6 lít nước, Bình loại 7 lít chứa 1 lít nước và bình loại 3 lít chứa đầy nước

+ Đổ toàn bộ số nước ở bình 3 lít sang bình 10 lít, sau đó đổ số nước còn lại trong bình 7 lít sang bình 3 lít. Lúc này số nước ở các bình như sau: Bình 10 lít chứa 9 lít nước, Bình 7 lít rỗng và bình 3 lít chứa 1 lít nước

+ Đổ nước từ bình 10 lít sang đầy bình loại 7 lít, tiếp theo đổ nước từ bình loại 7 lít sang đầy bình 3 lít. Lúc này lượng nước ở các bình như sau: Bình 10 lít chứa 2 lít nước, Bình loại 7 lít chứa 5 lít nước, Bình loại 3 lít chứa đầy nước

+ Đổ nước từ bình 3 lít sang hết bình 10 lít luc đó Bình 10 lít chứa 5 lít nước, Bình 7 lít chứa 5 lít nước

cảm ơn bn nhé

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

16 tháng 3 2016

Hai bố con bao gồm : Ông, bố và hai con. Thấy có dễ không nào! Hê hê hê hê!

16 tháng 3 2016

là : ông , bố và hai con

7 tháng 12 2016

mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka

 việt nam nói là làm

7 tháng 12 2016

j vậy ?