K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2021

Lời giải:

Vì $(d_7)$ là đường trung trực của $AB$ nên VTPT $(d_7)$ là $\overrightarrow{AB}=(2, -2)$

$(d_7)$ đi qua đường trung điểm của $AB$ (tính chất đường trung trực) nên $(5, -2)\in (d_7)$

Vậy ptđt $(d_7)$ là:

$2(x-5)-2(y+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5-(y+2)=0$

$\Leftrightarrow x-y-7=0$

** Lần sau bạn lưu ý, đăng đầy đủ yêu cầu của đề. Nhanh vội mà viết đề không có tâm thì khó đòi hỏi người trả lời trả lời có tâm được.

Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:
a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kí
hiệu là ...
b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.
c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Bài 2. Xác định câu đúng hay sai trong các câu sau.
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
d) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
f) Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
 

8

Ta có : – Góc x’Oy’ và góc xOy là hai góc đối đỉnh ⇒ góc xOy = góc x’Oy’ = 90o

– ∠(xOy) và ∠(xOy’) là hai góc kề bù ⇒ ∠(xOy) + ∠(xOy’) = 180o

⇒ (xOy’) = 180o – (xOy) = 180o– 90o = 90o

– ∠(xOy’) và ∠(x’Oy) là hai góc đối đỉnh ⇒ ∠(xOy’) = ∠(x’Oy) = 90o

Khi đó các góc ∠yOx’ ; ∠x’Oy’ ; ∠y’Ox cũng đều là những góc vuông

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 84: Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu.

Lời giải

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 Tra Loi Cau Hoi Toan 7 Tap 1 Bai 2 Trang 84 2

11 tháng 8 2021

baif 2

a đúng 

 b, sai

c đúng

d, sai 

 e, đúng

 em làm câu 2 thôi

22 tháng 9 2021

A

7 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C I H K

a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

BI = IC (GT)

\(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\) (AI là đường trung trực của BC)

AI : cạnh chung

Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AIB = tam giác AIC (câu a)

=> \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

c/

*Cách 1:

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có:

\(\widehat{AHI}\)=\(\widehat{AKI}\) = 900

AI: cạnh chung

\(\widehat{HAI}\)=\(\widehat{KAI}\) (đã chứng minh)

Vậy tam giác AHI = tam giác AKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

*Cách 2:

Xét tam giác BHI và tam giác CKI có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác AIB = tam giác AIC)

BI = IC (GT)

\(\widehat{BHI}\)=\(\widehat{CKI}\)=900

Vậy tam giác BHI = tam giác CKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

Ở đây mình làm 2 cách nhưng khi vào làm bài bạn viết 1 cách thôi nhé, bạn chọn cách nào dễ hiểu mà làm...^^

Bài 1. Điền vào chỗ trống ... trong các phát biểu sau a Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng hay...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền vào chỗ trống ... trong các phát biểu sau a Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kíhiệu là ...b Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.c Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực củađoạn thẳng AB.Bài 2. Xác định câu đúng hay sai trong các câu sau.a Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.b Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.c Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.d Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.e Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng.f Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

0
1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại Ia.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MNb. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPEc.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PEd.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng )a.Để vẽ đường trung...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại I

a.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MN

b. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPE

c.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PE

d.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE

2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng )

a.Để vẽ đường trung trực của đoạn thằng AB như sau : 

- LẦn lượt lấy A, B làm tâm và vẽ các đường tròn bán kính r ( r>AB/2) , hai đường tròn cắt nhau tại I , K

-Đường thẳng IK cắt AB tại H chính là đường trung trực của AB

b.Chứng minh IK là đường trung trực của AB

3.Cho tam giác ABC . Đường trung trực a của đoạn BC và đường trung trực b của đoạn AC cắt nhau tại O

a.Chứng minh OA=OB=OC

CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ . MÌNH CẦN GẤP . CẢM ƠN . GIẢI ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIẢI NHA . THANKS 

 

b. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

0
4 tháng 10 2017

Chọn A.

Gọi I là tâm mặt cầu đi qua hai điểm A, B cố định và phân biệt thì ta luôn có IA = IB. Do đó I thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn AB.

24 tháng 11 2023

loading...