K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

Ta có công thức:

\(\frac{a}{b}< a\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}-\frac{a-r}{b\left(k-1\right)}\)

=>1/a+1/b+1/c=4/5=>1/2+3/10==1/2+1/4+1/20=4/5.

Nếu ko hiểu thì vào câu hỏi tương tự hoặc tra mạng nhé.

19 tháng 2 2017

đáp án là:1/2+15+1/10=4/5

11 tháng 5 2018

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)

Theo đề , ta có :

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\)

Công thức nè : \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-y}{b\cdot(k+1)}\)

Mk viết tắt nha

11 tháng 5 2018

thế còn 1/5;1/2/;1/10

28 tháng 3 2016

a b c tom lai la xit

6 tháng 8 2016

1/x + 1/y = 1/z <=> x+y = xy/z
phải có xy chia hết cho z => tồn tại a, b nguyên dương sao cho: z = ab ; x chia hết cho a ; y chia hết cho b. đặt x/a = m ; y/b = n (m, n nguyên dương)
gọi d là UCLN (a,b) , vì z = ab => d là ước của z
đồng thời x chia hết cho a, y chia hết cho b nên d là ước chung của x và y
do có giả thiết (x,y,z) = 1 => d = 1. vậy a,b nguyên tố cùng nhau
đồng thời x, b nguyên tố cùng nhau ; y , a nguyên tố cùng nhau
ta có: x+y = xy/ab = (x/a).(y/b) = mn (*)
gọi p là một ước của m => p là ước của x từ (*) => p là ước của y mà (x,b) = 1
=> (p,b) = 1 => p là ước của y/b = n
thấy mọi ước của m đều là ước của n và ngược lại => mn = (p1.p2....pk)²
=> x+y = mn chính phương

6 tháng 8 2016

4/5=1/2+1/5+1/10

16 tháng 11 2018

21 tháng 2 2017

2) 1/a + 1/b + 1/c = \(\frac{bc+ac+ab}{abc}\)

Nếu abc = 5 => a = 0; c = 1 và b = 4

Nếu abc = 10 hoặc 15 hoặc 20 thì .....

21 tháng 2 2017

Tìm  bộ ba số tự nhiên khác không sao cho:

a+b+c=0

và 1/a+1/b+1/c=2