K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

undefined

Bạn tham khảo bài mk nhé. Chúc bạn học tốt.

NV
24 tháng 10 2019

1/ Số cách chọn 4 học sinh bất kì: \(C_{12}^4\)

Số cách chọn 4 học sinh có mặt đủ 3 lớp:

\(C_5^2.C_4^1.C_3^1+C_5^1.C_4^2.C_3^1+C_5^1.C_4^1.C_3^2\)

Số cách chọn thỏa mãn yêu cầu:

\(C_{12}^4-\left(C_5^2.C_4^1.C_3^1+C_5^1.C_4^2.C_3^1+C_5^1.C_4^1.C_3^2\right)\)

2/ Số tập con có 2 phần tử: \(C_n^2\)

Số tập con có 4 phần tử: \(C_n^4\)

\(C_n^4=20C_n^2\Leftrightarrow\frac{n!}{\left(n-4\right)!.4!}=\frac{20n!}{\left(n-2\right)!.2!}\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n-3\right)=\frac{20.4!}{2!}=240\)

\(\Leftrightarrow n^2-5n-234=0\Rightarrow n=18\)

3/ Từ 10 chữ số {0;1;...;9} có \(C_{10}^3\) cách chọn bộ 3 số tự nhiên phân biệt

Với mỗi bộ số có duy nhất 1 cách sắp xếp thỏa mãn \(a>b>c\)

Vậy có \(C_{10}^3\) chữ số thỏa mãn

2 tháng 11 2019

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

2 tháng 11 2019

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm

22 tháng 10 2014

vì a thuộc N* nên a+b =d (d khác 0) mà a+b khác 0 nên tích a.b khác 0 suy ra a+b <a.b

26 tháng 6 2019

Em xem lại đề bài và tham khảo bài làm của bạn Nguyễn LInh Châu nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Trọng Hoàng Nghĩa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 6 2019

\(a\)>\(2\)

\(a=2+k\);\(k\)>\(0\)

\(b\)>\(2\)

\(b=2+q\);\(q\)>\(0\)

\(\Rightarrow a+b=2+k+2+q=4+k+q\)

\(a\cdot b=\left(2+k\right)\cdot\left(2+q\right)=4+2k+2q+k\cdot q\)

\(\Rightarrow a+b\)>\(a\cdot b\)\(\left(4=4\right)\);\(k\)<\(2k\);\(q\)<\(2q\);\(k\cdot q\)>\(0\)