Bốn bạn A ; B ; C ; D có tất cả 36 quyển truyện . Nếu đem số truyện của A công 3 ; của B trừ 3 ; của C nhân 2 ; của D chia 2 thì số truyen của 4 bạn bằng nhau .Tinh so truyen moi ban
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian chạy của 4 bạn lần lượt là a (giây); b(giây); c(giây); d(giây) (a;b;c;d >0)
Theo bài ra ta có :
c - a = 18
Do vận tốc và thời gian chạy là hai đại lượng tỉ lệ thuận
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{d}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{d}{\frac{1}{4}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{d}{\frac{1}{4}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{5}}=\frac{18}{\frac{3}{10}}=60\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=60\Rightarrow a=30\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow\frac{b}{\frac{1}{3}}=60\Rightarrow b=20\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow\frac{c}{\frac{1}{5}}=60\Rightarrow c=12\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow\frac{d}{\frac{1}{4}}=60\Rightarrow d=15\left(TM\right)\)
Thời gian chạy cả đội là
30 + 20 + 12 + 15 = 77 ( giây )
Vậy thời gian chạy cả đội là 77 giây
Gọi thời gian bốn bạn A,B,C,D sử dụng để chạy lần lượt là a,b,c,d (s )
Vì vận tốc chạy của bốn bạn A,B,C,D tỉ lệ thuận với 2;3;5;4 nên ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{4}\) mà c - a = 18
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{4}\) \(=\dfrac{c-a}{5-2}=\dfrac{18}{3}=6\)
Suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot6=12\\b=3\cdot6=18\\c=5\cdot6=30\\d=4\cdot6=24\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian chạy của cả đội là :
12 + 18 +30 +24 = 84 (s)
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\)của đơn thức \( - a{x^4}\).
Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \(a\)của đơn thức \(a{x^4}\).
Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.
Số bạn nữ khối 4 là : ( 135 - 15) : 2 = 60 ( bạn)
Số bạn nam khối 4 là : 135 - 60 = 75 (bạn)
Đáp số:.....
Lúc sau số truyện của A, B, C, D là:
36 : 4 = 9 (quyển)
Số truyện của A là:
9 - 3 = 6 (quyển)
Số truyện của B là:
9 + 3 = 12 (quyển)
Số truyện của D là:
9 x 2 = 18 (quyển)
Số truyện của C là:
36 - 12 - 6 - 18 = 0 (quyển)
ĐS : bạn viết dùm nhé
Chúc bạn hok tốt nha!
Bài này bạn phải vẽ sơ đồ, mình dùng máy tính nên ko chụp được ảnh bạn tự vẽ nhé:
gợi ý A + 3 : ...........
B - 3: ..........
C x 2: ..........
D : 2 :................
Theo sơ đồ:
Số truyện của C là: 36 : 9 = 4
Số truyện của B là: 4 x 2 + 3 = 11
Số truyện của A là: 11- 3 - 3 = 5
Số truyện của D là: 36 - 4 - 11 - 5 = 16 quyển
Bốn gia đình được ghi trong bảng là gia đình bạn Hoa, gia đình bạn Hoàng, gia đình bạn Huy, gia đình bạn Yến
a) Gia đình bạn Hoa có 4 người, gia đình bạn Hoàng có 3 người.
b) Gia đình bạn Yến ít hơn gia đình bạn Huy 2 người.
Ta có sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 3 = 1 (phần)
Số bạn nam có là:
45 : 1 x 3 = 135 (bạn)
Số bạn nữ có là:
135 + 45 = 180 (bạn)
Đáp số: Nữ: 180 bạn; Nam: 135 bạn.
A:5 ; B:11 ;C:4 ; D:16
A:5 B:11 C:4 D:16