Khi khối lượng của một trong hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. giảm đi 8 lần.
B. giảm đi một nửa.
C. giữ nguyên như cũ.
D. tăng gấp đôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực hấp dẫn có công thức:
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}\)
Nếu m tăng gấp đôi và R giảm 2 lần thì độ lớn lực hấp dẫn cũng tăng 8 lần vì:
\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{2m_1\cdot m_2}{\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}=G\cdot\dfrac{2m_1\cdot m_2}{\dfrac{1}{4}R^2}=8F_{hd}\)
Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn:
\(F_{hd}=G\dfrac{m_1.m_2}{R^2}\)
Khi khối lượng và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì ta có:
\(F_{hd}'=G\dfrac{m_1'.m_2'}{R'^2}==G\dfrac{(0,5.m_1).(0,5.m_2)}{(0,5.R)^2}=F_{hd}\)
Do vậy, lực hấp dẫn vẫn giữ nguyên như cũ.
Chọn đáp án C.
Chọn D.
Ta có: F h d = G m 1 m 2 r 2
Nếu khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
Đáp án D.
F h d = G m 1 m 2 r 2 khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
Chọn đáp án C
Ta có lực tương tác giữa hai điện tích F = k q 1 . q 2 r 2
→ độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ giảm 8 lần