câu 1 Một người đi bộ từ A dến B. Sau khi đi được 700m người đó tính rằng “ Ta đi hết 12 phút. Nếu cứ giữ tốc độ này thì sẽ đến B muộn 40 phút so với dự định. Mà ta lại cần đến B sớm hơn dự tính 5 phút. Vậy bây giờ ta phải đi với vận tốc 5km/ giờ”. Tính quãng đường AB biết rằng người ấy tính đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc người đó trong chặng đường đầu là: 2.1x 60:36= 3.5 km/ h Theo đầu bài thấy: ở chặng 2, nếu đi với tốc độ 3.5 km/ h thì thời gian ( t1) sẽ nhiều hơn 45 ' so với thời gian đi với vt 5km/h (t2). Biết vận tốc tỷ lệ nghịch với thời gian nên t1/t2 = 5/3.5 = 10/7 . Suy ra t1= (45' :3) x 10 =150' =2 .5 h. Chặng 2 có chiều dài là: 2.5 x 3.5 =8 .75 km Quãng đường AB là: 2.1 +8.75= 10.85 km.
Vận tốc người đó trong chặng đường đầu là: 2.1x 60:36= 3.5 km/ h
Theo đầu bài thấy: ở chặng 2, nếu đi với tốc độ 3.5 km/ h thì thời gian ( t1) sẽ nhiều hơn 45 ' so với thời gian đi với vt 5km/h (t2).
Biết vận tốc tỷ lệ nghịch với thời gian nên
t1/t2 = 5/3.5 = 10/7 .
Suy ra t1= (45' :3) x 10 =150' =2 .5 h.
Chặng 2 có chiều dài là:
2.5 x 3.5 =8 .75 km
Quãng đường AB là:
2.1 +8.75= 10.85 km.
Vận tốc của người đi bộ là:
700 : 12 = \(\frac{175}{3}\) (m/phút)
Vận tốc giờ là:
\(\frac{175}{3}\) x 60 = 3500 m/giờ = 3,5 km/giờ
Chênh lệch thời gian giữa đi 3,5 km/giờ và 5km/giờ từ chỗ người đó tính là:
40 + 5 = 45 (phút)
\(\frac{3,5}{5}\)=\(\frac{7}{10}\)
Tỷ thời gian là \(\frac{7}{10}\) và hiệu thời gian là 45 phút
Tìm theo dạng tìm hai số biết tỷ số và hiệu số
Vậy nếu đi với vận tốc = 5km/giờ thì mất:
45 : (10 - 7) x 7 = 105 (phút)
700 m = 0,7 km
Quảng đường AB dài là:
5 : 60 x 105 + 0,7 = 9,45 (km)
Đáp số: 9,45 km
40p=2/3 h
24p=2/5 h
vận tốc đi trong 10km đầu: là 10:2/3=15 km/h
Gọi S là quãng đường :
=> thời gian đi đoạn sau là : \(\frac{S-10}{15}\)
=> thời gian hoàn thành dự định :\(\frac{S-10}{15}+\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\) (1)
vận tôc sau =4/5 vân tóc đầu là: 12km/h
=> thời gian dự định \(\frac{S-10}{12}+\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\) (2)
twf và 2 có pt: \(\frac{S-10}{15}+\frac{2}{3}+\frac{2}{5}=\frac{S-10}{12}+\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\)
<=> \(\left(S-10\right)\left(\frac{1}{12}-\frac{1}{15}\right)=-\frac{1}{6}+\frac{2}{5}\)
=> \(S-10=14\)=> S=24 km
a) Thời gian xe đi đến B với vận tốc 60km/h:
\(t_1=t-\dfrac{1}{6}\)
Thời gian xe đi được đến B với vận tốc 40km/h:
\(t_2=t+\dfrac{1}{4}\)
Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 60km/h:
\(s_1=v_1t_1=60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)\)
Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 40km/h
\(s_2=v_2t_2=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)
Vì cả hai quãng đường đều bằng nhau nên ta có phương trình:
\(s_1=s_2\)
\(\Leftrightarrow60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow60t-10=40t+10\)
\(\Leftrightarrow60t-40t=10+10\)
\(\Leftrightarrow20t=20\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{20}{20}=1\left(h\right)\)
Vậy thời gian dự định đi là \(1h\)
b) Độ dài của quãng đường AC:
\(s_3=v_1.\dfrac{t}{2}=60.\dfrac{1}{2}\)
Độ dài của quãng đường CB:
\(s_4=v_2.\dfrac{t}{2}=40.\dfrac{1}{2}\)
Vì AB=CB+AC nên ta có phương trình:
\(s=s_3+s_4\)
\(\Leftrightarrow s=60.\dfrac{1}{2}+40.\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow s=30+20\)
\(\Leftrightarrow s=50km\)
Vậy quãng đường AB dài 50km
Quãng đường AB dài là:
60 x 2 = 120 (km)
Nếu người đó đi với vận tốc 40km/h thì cần thời gian là:
120: 40 = 3 giờ