Trường hợp nào dưới đây có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng sét đánh to B. Trường học ở cạnh chợ
C. Tiếng hét rất to bên tai D. Tiếng chim hót gần nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng xấu đến đời sống và sức khỏe của con người gọi là ô nhiễm tiếng ồn.
Vậy
Máy xay xát thóc, ngô thường có tiếng động cơ to, kéo dài, làm việc gần đó có ô nhiễm tiếng ồn.
Chợ là nơi thường có nhiều âm thanh ồn ào, to, kéo dài, nhiều tạp âm, nhà hay bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ có ô nhiễm tiếng ồn.
Vậy các trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là : b, c, d.
Chọn b; c; d lần lượt vì tiếng ồn (nổ lớn) của động cơ xay xát và tiếng ồn của chợ thường kéo dài gây cảm giác khó chịu. Không chọn a vì tiếng hét to nhưng không kéo dài.
Các trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là :
b) Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô…
c) Nhà ở cạnh chợ.
d) Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
b) Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô…
c) Nhà ở cạnh chợ.
d) Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúc
B. Sân trường lúc học sinh ra chơi
C. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạy
D. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồn
Câu 2: Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương B. Hát karaoke to sau 10 giờ
C. Làm việc nơi nổ mìn, phá đá
D. Tiếng la khi có bàn thắng được ghi trong một trận đá banh trên TV lúc nửa đêm(chắc zậy)
Câu 3: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? Chọn phương án đúng nhất.
A. Xây nhà cao tầng
B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học
C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc
D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ
Câu 4: Để làm giảm tiếng ồn, có thể thực hiện các phương án nào trong các phương án sau?
A. Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
B. Ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm truyền đi theo hướng khác
C. Sử dụng các vật liệu cách âm
D. Các phương án A, B và C đều có thể làm giảm tiếng ồn
Câu 5: Chọn câu đúng:
A. Biên độ dao động âm càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn
B. Tần số dao động càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn
C. Thời gian dao động càng ngắn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn
D. Cả A, B và C đều đúng(chắc zậy)
Câu 6: Làm cách nào để giảm ô nhiễm tiếng ồn? Chỉ ra câu trả lời đúng nhất.
A. Phân tán âm trên đường truyền B. Dùng vật hấp thụ âm
C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác D. Cả ba cách trên đều được
Câu 7: Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là:
A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh
B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học
C. Xây phòng có cửa kính
D. Xây bệnh viện, trường học cách xa đường giao thông
Câu 8: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây, biện pháp nào là phân tán tiếng ồn trên đường truyền?
A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh
B. Treo biển báo “cấm bóp còi” gần nơi cần hạn chế tiếng ồn
C. Xây phòng có cửa kính D. Treo màn nhung ở cửa sổ, cửa ra vào
Câu 9: Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Chống ô nhiễm tiếng ồn B. Giảm tai nạn giao thông
C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 10: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất vì siêu âm là âm có tần số rất lớn
B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất vì hạ âm là âm có tần số nhỏ
C. Cả siêu âm và hạ âm đều gây ra ô nhiễm tiếng ồn
D. Các phát biểu A, B và C đều sai
Câu 11: Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn, người công nhân phải bảo vệ mình bằng cách nào? Chọn câu trả lời hợp lí nhất:
A. Tránh xa nơi có tiếng ồn hoặc xin nghỉ việc
B. Gắn hệ thống giảm âm vào các ống xả (chi tiết gây ra tiếng ồn)
C. Thay động cơ của máy nở bằng loại động cơ tốt hơn
D. Bịt tai thường xuyên
Câu 12: Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Em chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn?
A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà B. Luôn mở cửa cho thông thoáng
C. Trồng cây xanh xung quanh nhà D. Chuyển nhà đi nơi khác
Câu 13: Trong những thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A. Nghe nhạc trong hội trường
B. Xây dựng tướng chắn cao ngăn cách giữa bệnh viện với đường quốc lộ (nơi có nhiều xe thường xuyên qua lại)
C. Nghiêm cấm mở karaoke to vào ban đêm
D. Xây dựng hai lớp, ở giữa có lót xốp.
Câu 14: Loại âm thanh nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Âm thanh có độ to dưới 20Db B. Âm thanh có độ to dưới 40dB
C. Âm thanh có độ to trên 60dB (chắc zậy) D. Âm thanh có độ to trên 120dB
Câu 15: Vì sao trong các bệnh viện hoặc trường học người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Cây xanh vừa hấp thụ âm thanh vừa phản xạ âm thanh nên có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
B. Cây xanh giúp làm giảm ô nhiễm môi trường
C. Cả hai lí do A và B D. Không lí do nào đúng trong các lí do trên
Câu 16: Nhà gần đường thường phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn. Các giải pháp sau đây có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:
A. Xây nhà cao tầng rồi ở trên tầng cao B. Xây nhà thật kín bằng tường bê tông
C. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm kính D. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm nhựa
Câu 17: Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?
A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB
B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB
C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB
D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn
Câu 18: Làm cách nào để bảo vệ tai khi có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Bịt tai B. Dùng tay che một phía của tai để hướng âm phản xạ từ tay vào tai
C. Cả hai cách trên đều đúng D. Cả hai cách trên đều sai
Câu 19: Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A. Vải dạ, vải nhung B. Gạch khoan lỗ, bê tông
C. Lá cây, gỗ D. Tất cả các vật liệu kể trên
Câu 20: Tiếng ồn có tác dụng xấu nào sau đây:
A. Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh B. Gây ra co giật hệ cơ
C. Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp D. Tất cả các tác dụng trên
b. Làm việc cạnh nơi nổ mìn phá đá.
d. Hát KARAOKE to lúc ban đêm.
- Nếu ở gần đường giao thông thì có những tiếng ồn như: tiếng của động cơ, tiếng còi cũng như tiếng phanh xe, ...
- Nếu ở gần một khu chợ thì có những tiếng ồn như: Tiếng nói chuyện lớn tiếng,...
Cách nào để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn:
- Các thầy, cô giáo cần giải thích, hướng dẫn cho các em thấy rõ tác hại của tiếng ồn.
- Bản thân các học sinh, các tổ chức đoàn, đội trong nhà trường nhắc nhở nhau không nên gây ồn ào giữ gìn tai nghe của bản thân và bạn bè, lưu ý phát hiện khi tai có vấn đề cần đi kiểm tra cẩn thận.
Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là
A. Tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa
B. Tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm
C. Tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa
D. Tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa
B
:>>>
Chao xìn là xin chào:)