K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

2 tháng 8 2017

Đáp án D 

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể  và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là: Thể đột biến A B C D Số lượng NST 24 24 36 24 Hàm...
Đọc tiếp

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể  và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưng ở 4 thể đột biến này là:

Thể đột biến

A

B

C

D

Số lượng NST

24

24

36

24

Hàm lượng ADN

3,8 pg

4,3 pg

6pg

4pg

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

(II). Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

(III). Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.

(IV). Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
14 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

þ I đúng vì ở thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST  Mất đoạn hoặc chuyển đoạn.

ý II sai vì thể đột biến B có thay đổi hàm lượng ADN cho nên không thể là đảo đoạn.

ý III sai vì C là đột biến tam bội chứ không thể là lặp đoạn.

þ IV đúng vì đột biển D không làm thay đổi hàm lượng ADN, không làm thay đổi số lượng NST. Do đó, đây là đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đột biến gen.

4 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

(1) Đúng

(2) Sai, 146 cặp nuclêôtit.

(3) Đúng vì đột biến nhiễm sắc thể phá vỡ sự cân bằng giữa sinh vật và môi trường đã có từ trước.

(4) Sai

(5) Sai vì NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là ADN.

→ Chọn D.

19 tháng 6 2019

Đáp án là D

6 tháng 2 2018

Lời giải chi tiết

(1) Đúng, thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và protein histon.

(2) Sai, mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.

(3) Đúng, nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. Vì làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến mất cân bằng hệ gen, thường biểu hiện ngay ra kiểu hình.

(4) Đúng, lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. Vì lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của gen dẫn đến tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. (5) Sai, ADN là vật chất di truyền cấp độ phân tử.

(Xem mục I bài 5 SGK cơ bản 12)

(5) sai vì Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào chứ không phải phân tử.

Vậy có 3 đáp án đúng.

25 tháng 3 2019

Đáp án: B

- Phát biểu I sai vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.

- Phát biểu IV sai vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.

8 tháng 12 2017

Đáp án B.

NST số 1 → tỷ lệ giao tử: 0,5 bình thường; 0,5 đột biến.

NST số 5 → 0,5 bình thường : 0,5 đột biến.

NST số 3 → 0,5 bình thường : 0,5 đột biến.

=> tỷ lệ giao tử bình thường: 0,53 = 0,125 => tỷ lệ giao tử đột biến: 1 – 0,125 = 0,875 = 87,5%.