K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Thay x = -1 và đa thức, ta có:

(-1)2 + (-1)4 + (-1)6 + … + (-1)100 = Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị đa thức bằng 50 tại x = -1.

23 tháng 3 2022

f(-1)= 1+(-1)+(-1)2+...+(-1)100

=1+(-1)+1+...+1

=1+0

=1

A(x)=F(x)-G(x)

=1+x+x^2+...+x^100-x^2-x^4-...-x^100

=1+x+x^3+...+x^99

Số số lẻ từ 1 đến 99 là (99-1):2+1=50(số)

A(-1)=1+(-1)+(-1)^3+...+(-1)^99

=1-50*1=1-50=-49

27 tháng 1 2019

* Thay giá trị x = -1 vào đa thức, ta có:

a(-1)2 + b(-1) + c = a – b + c

Vậy giá trị đa thức bằng a – b + c tại x = -1

* Thay giá trị x = 1 vào đa thức, ta có:

a.12 + b.1 + c = a + b + c

Vậy giá trị đa thức bằng a + b + c tại x = 1.

27 tháng 10 2023

a,

\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)

Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:

\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)

Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.

b,

\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)

Thay $x=1$ vào $B$, ta được:

\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)

Vậy $B=0$ khi $x=1$.

$Toru$

30 tháng 5 2017

Khi x = - 1; y = 1 thì xy = (-1).1= -1

Ta có: xy – x2y2 + x3y3 – x4y4 + x5y5 – x6.y6

= xy – (xy)2 + (xy)3 – (xy)4 + (xy)5 – (xy)6

= -1 – (-1)2 + (-1)3 – (-1)4 + (-1)5 - (-1)6

= -1 – 1 + (-1) – 1 + (-1) – 1

= - 6

Chọn đáp án D

3 tháng 8 2021

D đúng nha!

16 tháng 3 2021

a) 5.(-2).(-1)2 + 2.(-2).(-1) – 3.(-2).(-1)2

= 5.(-2).1 + 4 – 3.(-2).1

= -10 + 4 + 6

= 0

b)  x2y2 + x4y4 + x6ytại x = 1 và y = -1

= 12(-1)2 + 14(-1)4 + 16(-1)6

= 1.1 + 1.1 + 1.1

= 1+1+1

= 3

16 tháng 3 2021

ơ mây zing gút chóp

đúng là bn của tui ok

2 tháng 2 2022

Cho `x=0`

`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`

`=> f(0) = c`

Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên

Cho `x=1`

`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`

`=> f(1)= a+b+c`  (1) 

Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên

Cho `x= -1`

`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`

`=> f(-1) = a -b+c` (2)

Từ `(1)` và `(2)`

`=>f(1) + f(-1) =  a+b+c + a-b+c`

`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên

Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên

`=> 2a` là số nguyên

Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên

22 tháng 5 2021

ai giúp mik cho 10000000 like