Viết PT chứng minh từ HF đến HI tính axit tăng, tính khử giảm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- F2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thấp, trong bóng tối
\(H_2+F_2\underrightarrow{-252^oC}2HF\)
- Cl2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thường, có ánh sáng
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
- Br2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao
\(Br_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
- I2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác
\(I_2+H_2\xrightarrow[Pt]{350-500^oC}2HI\)
=> Tính oxh giảm dần từ F2 đến I2
b)
- HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
- HCl có tính oxh: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c)
- \(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Chọn đáp án B
1. Đúng.
2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.
3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần
4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
5. Sai HClO là axit rất yếu
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc
NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
Chọn đáp án A
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
Sai.Flo chỉ có -1 và 0
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
Đúng.Theo SGK lớp 10
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
Sai.Tính khử và tính axit giảm dần
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Sai.AgF là chất tan
Đáp án C
(1) Đúng, theo SGK lớp 10.
(2) Sai, trong hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa – 1 .
(3) Đúng, theo SGK lớp 10.
(4) Đúng.
(5) Sai , AgF là chất tan
tính khử tăng chứ bạn :v nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm thôi chứ tính khử tăng
trong nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm: mạnh nhất là flo yếu nhất là iot
Từ HF ---> HI tính axit tăng dần.
Lý do:
-Từ F ---> I bán kính nguyên tử tăng dần. Xét quá trình phân ly tạo ra ion H+ của các axit HX ( X = halogen ): HX ---> H+ + X-- Từ HF ---> HI do bán kính halogen tăng dần nên độ bền liên kết H-X kém bền dần, dễ đứt ra theo kiểu dị li để tạo ra cation và anion.
- Các anion tương ứng X- được tạo ra theo thứ tự từ F- ---> I- có độ bền tăng dần do mật độ điện tích âm được giải tỏa rộng hơn .=> Kết luận cuối cùng về thứ tự tăng dần tính axit.
- Có thể có ai đó còn thắc mắc là tại sao flo có độ âm điện rất cao do vật liên kết H-F sẽ rất phân cực và khả năng phân ly ra ion hiđroni của HF phải rất cao => tính axit của nó phải mạnh. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chính vì có độ âm điện cao và bán kính bé nên H-F tồn tại ở dạng polyme mạch thẳng do tạo liên kết hiđro :-(-- H-F --- H-F --- H-F --)- ở đây kí hiệu "---" là chỉ liên kết hiđro. Liên kết hiđro sẽ làm cho nguyên tử H bị giữ chặt hơn và việc tách ion hiđroni H+ ra sẽ khó khăn hơn => tính axit của HF không cao. Nếu xét sâu hơn ta sẽ còn thấy các ảnh hưởng của dung môi , tuy nhiên trong box PT này không nên nói quá nhiều về vấn đề này. (Nếu bạn nào còn muốn tham khảo thêm thì có thể tìm kiếm thông tin ở một số diễn đàn Hóa học lớn như Olympiavn.org hoặc Chemvn.net)
CM tính khử của các halogen tăng dần theo thứ tự: HF → HCl → HBr → HI.
-Ta có thể dùng pư của axit halagenua với H2SO4 đặc, xem các sản phẩm để KĐ tính khử mạnh hay yếu.
-Hoặc ta có thể dùng các pư sau:Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.Br2 + 2HI → 2HBr + I2. Qua các pư trên cho ta thấy Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2; HI có tính khử mạnh hơn HBr.
- Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; HBr có tính khử mạnh hơn HCl.(do : chất khử mạnh hơn bị oxi hóa thành chất khử yếu hơn và chất oxi hóa mạnh hơn bị khử thành chất oxi hóa yếu hơn). Và theo tính chất bắc cầu, ta có: Cl2 > Br2 > I2 (xét về tính oxi hóa)HI > HBr > HCl (xét theo tính khử)Ngoài ra ta còn có thể so sánh giữa F2 và các halogen khác: F2 có tính oxi hóa rất mạnh, nó phân hủy nước ở nhiệt độ thường tạo thành HF và O2. (điều này các halogen khác không làm được)HF là 1 axit yếu, nó phân li không hoàn toàn trong dd, và để CM nó yếu hơn HCl hay HBr, HI thì ta có thể cho nó t/d với 1 kim loại như Al chẳng hạn.
Nguồn: internet :v