Tính khối lượng \(MgCl_2\) để \(MgCl_2\) gấp đôi sô nguyên tử của \(1,2gFe\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Mg + 2HCl ➞ MgCl2 + H2
a) nHCl = \(\dfrac{36,5}{36,5}=1\) (mol)
Theo PT: nMg = \(\dfrac{1}{2}\)nHCl = \(\dfrac{1}{2}.1=0,5\) (mol)
⇒ mMg = 0,5 . 24 = 12 (g)
b) Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\) (mol)
⇒ \(m_{MgCl_2}=\) 0,5 . 95 = 47,5 (g)
c) Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\) (mol)
⇒ \(m_{H_2}\) = 0,5 . 2 = 1 (g)
PTHH:Mg+2HCl----->MgCl2+H2
a.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=n_{Mg}.M_{Mg}=0,5.24=12\left(g\right)\)
b.Theo PTHH:\(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}.M_{MgCl_2}=0,5.95=47,5\left(g\right)\)
c.Theo PTHH:\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{H_2}=n_{H_2}.M_{H_2}=0,5.2=1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)PTHH:Mg + 2HCl---> MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl---> MgCl2 + H2O (2)
b) nH2=2,24:22,4=0,1(mol)
Theo(1)
nMg=nMgCl2(1)=nH2=0,1(mol)
nMgO=(10,4-0,1*24):40=0,2(mol)
Theo(2)
nMgCl2(2)=nMgO=0,2(mol)
%mMg=(0,1*24):10,4*100%=23,1%
%mMgO=100%-23,1%=76,9%
c)nMgCl2=0,1+0,2=0,3(mol)
mMgCl2=0,3*95=28,5(g)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\)
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+MgCO_3\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)
Ta có ct tính ng tử khối trung bình :
A=\(\dfrac{aA_1+bA_2+cA_3}{100}\)
=>A= \(\dfrac{24\times78,99+25\times10+26\times11,01}{100}\)
A=24.32<=> A\(\approx\)24
Chào em!
Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản:
+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.
Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z
Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích
\(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)
\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)
\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)
gọi số P,E,N trong nguyên tố đó lần lượt là P,E,N
ta có:
P+E+N=24
2P+N=24(*)
2P=2N
=>P=N. thay vào (*) ta có:
2P+P=24
=>3P=24
=> P=E=N=8
P+E=8+8=16
=> X= 16 đvc => X là O
Ta có\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{1,2}{56}\approx0,02\left(mol\right)\)
Vi số nguyên tử MgCl2 gấp đôi số nguyên tử của Fe
=> \(n_{MgCl_2}=2n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}.M=0,04.95=3,8\left(g\right)\)