K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

2) Hàng Ngày em thường rèn luyện da của mình bằng hình thức nào? Tác dụng của hình thức đó ( Trên 2 hình thức )

* Hàng ngày em thường rèn luyện da của mình bằng các hình thức:

- Bôi kem chống nắng hằng ngày. Tác dụng: tránh tác động tiêu cực của ánh nắng, là một trong những tác nhân gây hại nhất đến làn da, tia UV có thể gây ung thư, lão hóa da và nhiều tác động có hại khác.

- Tắm rửa vệ sinh sạch sẽ. Tác dụng: Da là cơ quan bao bọc ngoài cơ thể, hằng ngày phải tiếp xúc với nhiều vi khuẩn, chất độc hại,... do đó cần vệ sinh sạch sẽ tránh các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da.

- Ăn uống đủ chất.

* Tác dụng:

- Cũng như các cơ quan khác, da cần các chất khác nhau để có thể duy trì cấu trúc và chức năng.

20 tháng 5 2021
Bộ Phận Của Da
Chức Năng
Tuyến Mồ Hôi
Điều hòa thân nhiệt, thải một số chất cặn bã
Tuyến Nhờn
Diệt khuẩn, giúp da luôn mềm mại
Mạch Máu Dưới Da
Nuôi dưỡng các cấu trúc của da, điều hòa thân nhiệt
Tầng Sừng
Bảo vệ các cấu trúc da bên dưới, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn
Tầng Tế Bào Sống
Phân chia tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào cũ, chứa các sắc tố góp phần bảo vệ da khỏi các loại tia tử ngoại
Thụ Quan
Tiếp nhận các kích thích từ bên ngoài
Dây Thần Kinh
 
Lông, Móng, Tóc
Bảo vệ da và các cấu trúc khác của cơ thể, tạo nên vẻ đẹp của con người
25 tháng 6 2021

B

25 tháng 6 2021

Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra.

​A. tuyến nhờn.​

B. tầng sừng.

​C. tầng tế bào sống.​

D. mạch máu.

 
2 tháng 4 2022

C.

A

.C

.D

2 tháng 4 2022

C.

A

.C

.D

15 tháng 2 2019

* Trả lời:

- Bảo vệ:........tầng sừng, tầng tế bào sống, lớp mỡ, thụ quan........

- Tiếp nhận kích thích:.... dây thần kinh.........

- Điều hòa thân nhiệt:...mạch máu, cơ co chân lông, lông và bao lông........

- Bài tiết:....tuyến nhờn, tuyến mồ hôi........

- Thẩm mĩ:.....tóc, lông, móng............

16 tháng 2 2019

-Tầng sừng , tầng tế bào sống , lớp mỡ , thụ quan -> bảo vệ da

- Dây thần kinh -> Tiếp nhận kích thích từ môi trường ngoài

- Mạch máu , cơ co chân lông , lông và bao lông -> điều hòa thân nhiệt

-Tóc , lông , móng -> thẩm mĩ

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan Câu 4. Trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng
C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
A. Cơ co chân long B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống
C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi
C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

1
10 tháng 3 2020

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu

A. Tầng tế bào sống

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

B. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

C: Sắc tố da

Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?

D. Tầng sừng

Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

B. tầng tế bào sống

Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân

Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?

C. Tuyến nhờn

Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan

Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt

Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡngCâu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ...
Đọc tiếp
Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡngCâu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quanCâu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gốiCâu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lôngCâu 6. Lông mày có tác dụng gì ?A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắtC. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắtCâu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thểC. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoàiCâu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?A. 85%      B. 40% C. 99%      D. 35%Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờnC. Tuyến mồ hôi D. Tầng tế bào sốngCâu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:A. Thường xuyên tập thể dục, thể thaoB. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sứcC. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)D. Tất cả các phương án còn lạiCâu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốtC. Tắm nắng vào buổi trưa D. Thường xuyên mát xa cơ thểCâu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?A. Tránh để da bị xây xát B. Luôn vệ sinh da sạch sẽC. Bôi kem dưỡng ẩm cho da D. Tập thể dục thường xuyênCâu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?A. Ếch      B. Bò C. Cá mập      D. KhỉCâu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?A. Tả B. Sốt xuất huyết C. Hắc lào D. Thương hànCâu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạchB. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏngC. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạchD. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩnCâu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinhCâu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh làA. hạch thần kinh. B. dây thần kinh. C. cúc xináp. D. nơron.Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do: A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương). B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.C.  Thân nơron. D.  Sợi trụcCâu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết làA.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương). B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.C.  Thân nơron. D.  Sợi nhánh.Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:A.  Não B.Tuỷ sống C. Cơ quan vận động D. Cơ quan cảm giác
1
27 tháng 2 2021

1.A

2.B

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20.A

XONG RỒI OK

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau: (1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.  (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có...
Đọc tiếp

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi

Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:

(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

29 tháng 3 2021

Câu 1:

Thụ quan. Tuyến mồ hôi

Câu 2:

Vì nếu da bị xây xát thì :

Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm, có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván, …

Câu 3:

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Cấu tạo của dây thần kinh tủy:

-Có 31 đôi dây thần kinh tủy.

-Mỗi dây thần kinh tủy gồm:

+Các bó sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau ( rễ cảm giác )

+Các bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước ( rễ vận động )

Chức năng của dây thần kinh tủy:

- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi qua cơ quan đấp ứng.

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

Câu 4:

- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động (li tâm) từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)

- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm) từ các thụ quan về trung ương.

- Dây thần kinh tủy do các bó sợi có cảm giác và vận động nhập lại và nối với tủy sống qua rễ trước và sau, nó là dây pha.



Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ thăng bằng cho cơ thể. Đồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.

29 tháng 3 2021

 

1-Bộ phận cơ quan thụ cảm giúp da tiếp nhận các kích thích .

-Bộ phận thực hiện chức năng bài tiết là tuyến mồ hôi.

2.

 Cần vệ sinh da sạch sẽ vì:

- Da là hàng rào bảo vệ cơ thể trước các tác nhân vật lý,sinh học

- Vệ sinh da sạch sẽ → loại bỏ bụi bẩn,các tế bào chết 

- Da sạch sẽ → vi sinh vật không có khả năng trú ngụ,phát triển và xâm nhập gây bệnh

- Vệ sinh da sạch sẽ tránh các bệnh về da liễu hoặc làm cải thiện tình trạng bệnh ngoài ra đang mắc và nhanh khỏi hơn

3-Bài tiết có vai trò quan trọng. Bài tiết giúp cơ thể thải ra các chất độc hại ra môi trường. Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất diễn ra bình thường

*Cấu tạo dây thần kinh tủy

-có 31 đôi dây thần kinh tủy 

-mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ

+Rễ trước :rễ vận đông

+rễ sau rễ cảm giác

4. chức năng của tiểu não: điều hòa phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể

còn ý trên mik chx nghĩ ra bạn tự làm nha

4 tháng 5 2021

Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích

Dây thần kinh hướng tâm: mang thông tin cảm giác về với hệ thần kinh trung ương

Bộ phận phân tích: Xử lí kích thích

Cơ quan cảm nhận là các thụ thể chịu trách nhiệm về việc phát hiện đau hay các kích thích khác, chúng là tận cùng các dây thần kinh; được phân bố nhiều ở da, diện khớp, màng xương, xung quanh thành các mạch máu và có số lượng ít hơn trong các cơ quan nội tạng. Dây thần kinh cảm giác, còn được gọi là dây hướng tâm, là dây thần kinh mang thông tin cảm giác về với hệ thần kinh trung ương. Chúng trông giống như một bó dây cáp gồm các sợi thần kinh hướng tâm đến từ các thụ thể cảm giác trong hệ thần kinh ngoại vi. Bộ phân phân tích: chức năng dùng để truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến các cơ quan theo sự chỉ dẫn của bộ phận trung ương và một số bộ phận khác của não.       

Lời giải chi tiết

- Khi trời nóng, thân nhiệt tăng, kích hoạt cơ chế làm mát bằng các hoạt động của: các mạch máu dưới da dãn, tăng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông dãn.

- Khi trời lạnh, thân nhiệt giảm, cơ thể kích hoạt cơ chế làm ấm, các mạch máu dưới da co lại, ngừng tiết mồ hôi và các cơ dựng lông co.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Khi trời nóng, các mạch máu dưới da dãn, tuyến mồ hôi tăng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông dãn.

- Khi trời lạnh, các mạch máu dưới da co, tuyến mồ hôi ngừng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông co.

2 tháng 10 2018
Các bộ phận Chức năng
Thành tế bào Bảo vệ tế bào.
Màng tế bào Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
Lục lạp Tổng hợp chất hữu cơ.
Ribôxôm Nơi tổng hợp protein.
Không bào Chứa dịch tế bào.
Nhân Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.