K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

7+6.1/4

=7+3/2

=17/2

CHO MINH NHE

7 tháng 5 2017

\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

Trường hợp 1:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)

\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{73}{6}\)

\(x=\frac{73}{6}:2\)

\(x=\frac{73}{12}\)

Trường hợp 2:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{-43}{6}\)

\(x=\frac{-43}{6}:2\)

\(x=\frac{-43}{12}\)

Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)

7 tháng 5 2017

17/2 - |2x-5/2| = -7/6

         |2x-5/2|= 17/2 - (-7/6)

         |2x-5/2|= 29/3

2x-5/2= 29/3      hoặc     2x-5/2= -29/3

Tự tính 2 kết quả

10 tháng 12 2023

C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 +...+ 993 - 994 - 995 + 996 + 997

C = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8)+ ... +(993 - 994 - 995 + 996) + 997

C = 0 + 0 +... + 0 + 997 = 997

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)

30 tháng 3 2022

LỖI

30 tháng 3 2022

lỗi

10 tháng 10 2015

Số có hai chữ số là : (99-10)+1 = 90 

Các số có hai chữ số GIỐNG NHAU là : 11,22,33,44,55,66,77,88,99 : có 9 số có hai chữ số GIỐNG NHAU

Số có 2 chữ số khác nhau là : 90 - 9 = 81

 

15 tháng 2

    Bài 1:

Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)

3 =  3; 7 = 7;  8  =  8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168

Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\) 

Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168

                  345000 + \(\overline{abc}\) ⋮  168

       2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

                          96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}

⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}

Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999

Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}

Kết luận:... 

 

15 tháng 2

Bài 2:

S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}

Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách  là 

        4 - 1  = 3

Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy 

      2023 là phần tử thuộc tập S.

 

12 tháng 7 2021

\(\sqrt{13+\sqrt{48}}=\sqrt{13+\sqrt{4.12}}=\sqrt{13+2\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{12}+1=2\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}==2.\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

2) biến đổi khúc sau như câu 1:

\(\Rightarrow\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

 

12 tháng 7 2021

1) Ta có: \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{4.12}}}=\sqrt{5-\sqrt{13+2\sqrt{12}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}\right)^2+2.\sqrt{12}+1^2}}=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}=\sqrt{5-\left|\sqrt{4.3}+1\right|}\)

\(=\sqrt{5-\left(2\sqrt{3}+1\right)}=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=2\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1^2}{2}}=2\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}\)

\(=2.\dfrac{\left|\sqrt{3}+1\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

2) Ta có: \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{3}-1\) (như trên)

\(\Rightarrow\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) 

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)

 

 

27 tháng 3 2018

Ta có:

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; \(\widehat{xOz}=\frac{1}{6}\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=120^o.\frac{1}{6}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=120^o-20^o=100^o\)

Vậy \(\widehat{xOz}=20^o\)\(\widehat{zOy}=100^o\)

27 tháng 3 2018

có tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy (gt)

=) xoz + yoz = xoy = 120 độ

mà xoz = 1 phần 6 xoy (gt)

=) xoz = 1/6 * xoy = 1/6 *120 độ = 20 độ

lại xoz + yoz =120 độ (chứng minh trên)

=) yoz = 120 độ - xoz  = 120 độ - 20 độ = 100 độ

Em thêm ký hiệu góc vs ký hiệu độ nha....chúc em học tốt :3