ai chỉ em câu B với.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Tóm tắt :
R1 = 5Ω
R2 = 5Ω
UAB = 12V
a) Rtđ = ?
b) I = ?
Điện trở tương đương
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
= 5 + 5
= 10 (Ω)
b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(-48+48\left(-78\right)+48\left(-21\right)\)
\(=48\cdot\left(-1\right)+48\left(-78\right)+48\cdot\left(-21\right)\)
\(=48\left(-1-78-21\right)\)
\(=-100\cdot48=-4800\)
48 + 48 ( − 78 ) + 48 ( − 21 )
= 48 ⋅ ( − 1 ) + 48 ( − 78 ) + 48 ⋅ ( − 21 )
= 48 ( − 1 − 78 − 21 )
= − 100 ⋅ 48 = − 4800
d: góc CEB=góc CAB=90 độ
=>CEAB nội tiếp
góc EAC=góc EBC
góc ECA=góc EBA
mà góc EBC=góc EBA
nên góc EAC=góc ECA
=>EA=EC
`3)(x+4)/(x-3)-(x-3)/(x+4)=(x^2+18x+7)/(x^2+x-12)`
`đk:x ne 3,x ne -4`
Nhân 2 vế với `(x-3)(x+4) ne 0` ta có:
`(x+4)^2-(x-3)^2=x^2+18x+7`
`<=>x^2+8x+16-x^2+6x-9=x^2+18x+7`
`<=>14x+7=x^2+18x+7`
`<=>x^2+4x=0`
`<=>x(x+4)=0`
Vì `x ne -4=>x+4 ne 0`
`<=>x=0`
Vậy `S={0}`
17. Despite promising that he wouldn't be late, he didn't arrive until 9 o'clock.
18. I didn't use to listen to Western music some years ago.
19. My mum used to be a chef in Cham restaurant, but now he is retired.
20. There used to be a market here in 2003.
21. The new restaurant looks good. However, it seems to have few customers.
22. They didn't use to know how to drive a car, but now they can drive well.
23. We planned to visit Petronas in the afternoon. However, we couldn't afford the fee.
24. Despite being sick, Marry didn't leave the meeting until it ended.
25. There used to be less vehicles on the roads in the past.
a) Buổi sáng hôm nay, em cảm thấy người đầy sức sống
b) Bằng chất giọng ngọt ngào, cô khuyên chúng em học bài đầy đủ
c) Trên lớp, Minh là 1 học sinh giỏi rất xuất xắc
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
phương trình tọa độ giao điểm của (D1)và (D2) là :
-x+2=\(\dfrac{1}{2}x\) \(\Leftrightarrow-x-\dfrac{1}{2}x=-2\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}x=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow y=-x+2=-\dfrac{4}{3}+2=\dfrac{2}{3}\)
vậy tọa độ giao điểm (D1)và (D2) là A(\(\dfrac{4}{3};\dfrac{2}{3}\))