mọi người ơi cho mình hỏi tại sao: ( \(2^{99}\)+\(2^{100}\)) lại bằng \(2^{98}\)( 2 + \(2^2\)) vậy ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)
Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)
Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!
Có: `y=a sinx +b cosx`
`=> -\sqrt(a^2+b^2) <= y <= \sqrt(a^2+b^2)`
- Nhớ sương sương vậy thôi chứ câu từ đầy đủ thế nào thì bạn tự tra mạng nkaaaa.
Tính phần tử số:
101+100+99+...+2+1
=\(\dfrac{\left(101+1\right).101}{2}\)=5151
Phần mẫu số:
101-100+99-98+...+2-1+1
=1+1+...+1+1 ( 51 số 1 )
= 51
Thay vào biểu thức, ta có:
\(\dfrac{5151}{51}\)=101
Chúc bạn học tốt nhé :))!!
đặt \(A=2^{100}-2^{99}-2^{98}-....-2-1\)
\(=2^{100}-\left(2^{99}+2^{98}+....+2+1\right)\)
Đặt \(B=2^{99}+2^{98}+.....+2+1\)
\(2B=2^{100}+2^{99}+...+2^2+2\)
\(B=2B-B=2^{100}-1\)
\(A-B=2^{100}-\left(2^{100}-1\right)=2^{100}-2^{100}+1=1\)
Vậy A = 1
\(2^{100}-2^{99}-2^{98}-....-2-1\)
đặt \(A=2^{100}-2^{99}-2^{98}-....-2-1\)
\(A=2^{100}-\left(2^{99}+2^{98}+.....+2+1\right)\)
đặt \(B=2^{99}+2^{98}+...+2+1\)
\(B=1+2+....+2^{98}+2^{99}\)
\(2B=2+2^2+.....+2^{99}+2^{100}\)
\(2B-B=2+2^2+....+2^{99}+2^{100}-\left(1+2+....+2^{98}+2^{99}\right)\)
\(B=2+2^2+....+2^{99}+2^{100}-1-2-....-2^{98}-2^{99}\)
\(B=2^{100}-1\)
ta có \(A=2^{100}-\left(2^{100}-1\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{100}-2^{100}+1\)
\(\Rightarrow A=0+1\)
\(\Rightarrow A=1\)
hỏi gu gồ