Cho 8,1g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9g HCl
a) Viết PTPU
b) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu g?
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
d) Lượng khí hidro sinh ra trên có thể khử đc bao nhiêu g CuO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(nAl=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(nHCl=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)
LTL : 0,3 / 2 > 0,6/6
=> Al dư sau pứ , HCl đủ vs pứ
\(mAl_{\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
\(mAlCl_3=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
=> \(mCu=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
=> Al dư HCl hết
theo pthh : \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al\left(d\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\
m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
pthh: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\)
0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1--->0,3------>0,1---->0,15
=> mHCl = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,3 0,15 ( mol )
a. Chất còn dư là HCl
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,4-0,3\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,3
\(C_M=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
b)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,3 0,3
Sau phản ứng CuO dư và dư \(\left(0,4-0,3\right)\cdot80=8g\)
\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nH2SO4=0,5(mol)
nZn=0,2(mol)
a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
ta có: 0,5/1 > 0,2/1
=> Zn hết, H2SO4 dư, tính theo nZn
b) m(H2SO4 dư)= (0,5-0,2).98=29,4(g)
c) nH2= nZn=0,2(mol)
=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
nZn=39:65=0,6mol
mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,6 : 0,8 =>nZn dư theo nHCl
p/ư: 0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol
=> mZnCl2=0,4.136=54,4g
mH2=0,4.2=0,8g
sau phản ứng Zn dư
khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Khối lượng của HCl là
mct=(mdd.C%):100%
=(100.29,2%):100%
=29,2(g)
Số mol của HCl là
n=m/M=29,2/36,5
=0,8(mol)
Số mol của Zn là
n=m/M=39/65=0,6(mol)
So sánh
nZn bđ/pt=0,6/2>
nHCl bđ/pt=0,8/2
->Zn dư tính theo HCl
Số mol của ZnCl2 là
nZnCl2=1/2nHCl
=1/2.0,8=0,4(mol)
Khối lượng của ZnCl2 là
m=n.M=0,4.136=54,4(g)
Số mol của H2 là
nH2=1/2nHCl=0,4(mol)
Khối lượng của H2 là
m=n.m=0,4.2=0,8(g)
Sau phản ứng Zn dư
Số mol Zn phản ứng là
nZn=1/2nHCl=1/2.0,8
=0,4(mol)
Khối lượng Zn dư là
m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{82,2}{208}=0,39mol\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,3 < 0,39 ( mol )
0,3 0,3 0,3 0,3 ( mol )
\(m_{BaCl_2\left(dư\right)}=\left(0,39-0,3\right).208=18,72g\)
\(m_{BaSO_4}=0,3.233=69,9g\)
Cách 1. \(m_{CuCl_2}=0,3.135=40,5g\)
Cách 2. \(m_{BaCl_2\left(pứ\right)}=0,3.208=62,4g\)
Áp dụng ĐL BTKL, ta có:
\(m_{CuSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{CuCl_2}\)
\(\rightarrow m_{CuCl_2}=48+62,4-69,9=40,5g\)
1.
a) \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0.6\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{Al}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0.6=0,2mol< 0,3\left(mol\right)\)
=> Al dư => dư 0,1(mol)=> \(m_{\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
d) \(n_{H_2}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2-->Cu+H_2O\)
=> \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) => \(m_{CuO}=0,6.80=48\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
LTL : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
=> Fe dư
theo pthh : \(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\\
\Rightarrow n_{Fe\left(d\right)\left(d\right)}=0,05-0,0375=0,0125\left(mol\right)\\
=>m_{Fe\left(d\right)}=0,0125.56=0,7\left(g\right)\)
theo pt trên => nH2 = 1/2nHCl = 0,0375 (mol)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,0375 0,0375
= > \(m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol);n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\Rightarrow Al\text { dư}\\ n_{Al(dư)}=0,3-\dfrac{0,6}{3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(dư)}=0,1.27=2,7(g)\\ c,n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2(mol)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\\ d,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)