Một vật bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo theo phương ngang có độ lớn 0,8 N .Biết khối lượng của vật là 500g ,hệ số mà sát giữa vật và mặt sàn là 0,1 .Gia tốc vật thu được là bao nhiêu ?Lấy g=10m/s² Giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật II Niuton.
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
\(oy:N=P=mg\)
\(ox:F-F_{ms}=ma\)
\(F=\mu N=ma=F-\mu mg=ma\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=20\) (N)
Theo định luật II Niu-tơn có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương thẳng đứng:
\(P=N=20\) (N)
Chiếu lên phương nằm ngang:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)
Vận tốc của vật tại N là:
\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)
Định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{100-\mu mg}{m}=\dfrac{100-0,25\cdot20\cdot10}{20}=2,5\)m/s2
Vật chuyển động không vận tốc đầu: \(v_0=0\)m/s
Vận tốc vật sau 3s:
\(v=v_0+at=0+2,5\cdot3=7,5\)m/s
Quãng đường vật đi sau 3s:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2,5\cdot3^2=11,25m\)
a, \(ma=F-F_{mst}=100-\mu_t.N=100-0,2.mg=100-0,2.40.g=100-8g\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{100-8g}{m}=\dfrac{100-8g}{40}=2,5-0,2g\left(m/s^2\right)\)
b, Vận tốc của vật sau khi chuển động được 1 phút:
\(v=v_0+at=0+\left(2,5-0,2g\right).60=150-12g\left(m/s\right)\)
c, Quãng đường vật đi được trong 20s đầu:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\left(2,5-0,2g\right).20^2=500-40g\left(m\right)\)
a. Theo ĐL II của Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)
Chiếu theo Oy: \(N=P=mg\)
Chiếu theo Ox: \(F-F_{ms}=ma\)
ta có: \(F-\mu N=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{100-0,45\cdot20\cdot10}{20}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b. \(v=at=0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c. \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)
Theo định luật II Niu-tơn
\(F_{ms}+F_k+P+N=m\cdot a\)
Chiếu theo Oy :\(N=P=mg=20\cdot10=200\left(N\right)\)
Chiếu theo Ox: (\(F_{ms}=\mu N\))\(F_k-\mu N=a\cdot m\Rightarrow100-0,45\cdot200=a\cdot20\Rightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Vận tốc của vật khi đi được 10s
\(v=v_0+at=0+0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Quãng đường đi được trong 20s
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)