K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

18 tháng 10 2023

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

17 tháng 12 2023

1:1:4 lấy đâu vậy

 

BT
24 tháng 12 2020

Gọi công thức của R là NaxCyOz

=> %mNa = \(\dfrac{23.x}{106}.100\)= 43,4 <=> x = 2

%mC = \(\dfrac{12y}{106}.100\)= 11,5 <=> y= 1

%mO = \(\dfrac{16z}{106}\).100 = 45,3 <=> z = 3 

Vậy công thức hóa học của R là Na2CO3

7 tháng 2 2022

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

7 tháng 12 2021

\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)

Trong hợp chất: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(CuO\)

16 tháng 12 2021

Đặt : CTHH có dạng là : \(Na_xC_yO_z\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{106}\cdot100\%=43.4\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\%C=\dfrac{12x}{106}\cdot100\%=11.3\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(z=\dfrac{106-23\cdot2-12}{16}=3\)

CTHH có dạng là : Na2CO3

16 tháng 12 2021

tính mol chứ không phải tính đó ah bạn ak

6 tháng 1 2021

Gọi CTTQ: FexOy

x:y=70/56 : 30/16 =2:3

Vậy CT: Fe2O3

6 tháng 1 2021

Gọi CTHH cần tìm : \(Fe_xO_y\)

Ta có :

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30}\) ⇔ \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

6 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

6 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{28.400}{100}=112g\\ m_S=\dfrac{24.400}{100}=96g\\ m_O=400-112-96=192g\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\ n_S=\dfrac{96}{32}=3mol\\ n_O=\dfrac{192}{16}=12\\ CTHH:Fe_2S_3O_{12}\)

31 tháng 12 2021

\(m_{Na}=\dfrac{32,394.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,535.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{45,071.142}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4

22 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)

Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)

Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)