cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khuyên : làm thầy hay làm thợ đều phải học
được ăn cơm no , được mặc áo ấm bởi siêng làm
Những ý lớn cần có.Tự phát triển ý thành bài nhé !
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi ,câu nói được nói ra như thế nào ? (Nếu có)
- Giải thích chung câu nói :
- Muốn có của ăn của để, muốn thành đạt thì phải có nỗ lực của bản thân.Không có gì không làm mà có
- Phân tích :
- Một người muốn biết thì phải học,cũng như những đứa trẻ khi mới được sinh ra chúng phải học để lớn. học để biết và học để làm người
- Không có gì là tự dưng mà có, không được người khác chỉ bảo thì cũng do chính bản thân con người tự tìm kiếm học hỏi
- Và hơn hết cuộc sống con người luôn muốn hướng theo hướng tích cực có của ăn của để.Vậy làm sao để có?
- Sẽ có nếu con người biết cách tìm tòi, học hỏi, không ngại khó ngại khổ, không ỉ lại đùn đẩy cho người khác.
- Ý nghĩa lớn của câu nói :
- Học làm nên sự nghiệp, học nuôi sống bản thân nhưng học mà không làm thì cũng không thể phục vụ chính mình
- Lời khuyên của câu trên :
- Tự biết cách để hoàn thiện bản thân.
- Học để thấm sâu xã hội, để làm thầy và để phục vụ chính bản thân chúng ta.
- Liên hệ đến một số câu ca dao, tục ngữ :
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Đi một ngày đàng,học một sàng khôn.
- ...
các bạn ơi đó là môn công dân lớp 6 đấy nhé giúp mk trả lời với
1.Cảm ơn cha mẹ đã sinh ra con và nuôi nấng chúng con lên người
2.Chúng em came ơn thầy/cô vì đã dạy những điều hay lẽ phải cho chúng em
còn lại bn tự làm nha
Từ lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Có thể hiểu “cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó. Người nhận được lời cảm ơn của bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng bởi vì họ nghĩ rằng bạn đã hiểu được tấm lòng và sự chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày nay dường như văn hóa “cảm ơn” đã bị dần dần lãng quên. Có thể do mọi người phải chạy theo dòng chảy của cuộc sống, sống gấp hơn, vội vàng hơn và dễ dàng cho qua những thứ mà họ nghĩ là vụn vặt, không cần thiết trong đó có từ “cảm ơn”. Đôi khi nhận được sự giúp đỡ họ chỉ gật đầu ý rằng đã nhận được hoặc đã hiểu, có khi họ không nói gì biểu hiện một điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ. Điều này cần được điều chỉnh để hợp lý hơn để ứng xử trong xã hội tốt hơn. Tóm lại, nói lời “cảm ơn” là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người. Mỗi người chúng ta càng không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, hãy nói “cảm ơn” khi cần thiết. Nếu chúng ta biết cảm ơn những người xung quanh thì những mối quan hệ đó sẽ tốt hơn rất nhiều.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
gọi số đó là ab
ta có: ab=8x(a+b)
a x 10 + b =8 x a + 8 x b
a x 2=b x 7
vậy : ab =72
Gọi số đó là ab
Theo đề bài ta có:
ab = 8( a+ b )
10a + b = 8a + 8b
2a = 7b ( bớt mỗi bên đi 8a + b )
=> a = 7
b = 2
Vậy số cần tìm là 72
\(a^3b-ab^3=ab\left(a^2-b^2\right)=ab\left(a^2-ab+ab-b^2\right)=ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
Với a hoặc b chẵn \(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮2\)
Với a và b lẻ \(\Leftrightarrow\left(a-b\right)⋮2\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮2\)
Vậy \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮2,\forall a,b\left(1\right)\)
Với a hoặc b chia hết cho 3 thì \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3\)
Với \(a=3k+1;b=3q+1\Leftrightarrow\left(a-b\right)=3\left(k-q\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3\)
Với \(a=3k+1;b=3q+2\Leftrightarrow\left(a+b\right)=\left(3k+1+3q+2\right)=3\left(k+q+1\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3\)
Mà a,b có vai trò tương đương nên \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3,\forall a,b\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrowđpcm\)
Ta có : a3b -ab3
=a3b -ab -ab3 +ab
=ab (a2 -1) -ab (b2 -1)
=ab (a-1)(a+1) -ab (b-1)(b+1)
Vì a (a-1)(a+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 .Tương tự b (b-1)(b+1) cũng chia hết cho 6
=> a3b -ab3 chia hết cho 6 (đpcm )
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB bằng 1/2 lần thời gian xe đạp đi hết quãng đường AB
Trên cùng một quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian , tức là: thời gian đi ít hơn bao nhiêu lần thì vận tốc sẽ nhiều hơn bấy nhiêu lần
nên vận tốc của xe máy gấp 2 lần vận tốc của xe đạp
Mặt khác, trong cùng một khoảng thời gian , quãng đường tỉ lệ thuận vơi vận tốc nên trong thời gian 15 phút quãng đường xe mãy đi được gấp 2 lần quãng đường xe đạp đi được
Hiệu quãng đường 2 xe bằng 40 km
bài toán hiệu - tỉ:
Hiệu số phần bằng nhau là: 2 - 1 = 1phần
Quãng đường xe đạp đi được là: 40 : 1 = 40 km
Quãng đường xe máy đi được là: 40 : 1 x 2 = 80 km
15 phút = 0,25 giờ
Vân tốc xe máy đi được là: 80 : 0,25 = 320 km/h
vận tốc xe đạp đi được là: 40 : 0,25 = 160 km/h
Sao ko có câu hỏi hả cậu