c) Tính số phần tử của tập hợp C = { 1; 2; 3; 4; ......; 100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Các số cách nhau 5 đơn vị và chữ số cuối của mỗi số đều là 1 hoặc 6
b. Số 111 thuộc tập hợp C
Mk chỉ biết từng đó thui, còn lạ bn tự làm nha
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)
b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)
c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)
d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:
\(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)
Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.
1
a) \(\left\{a\inℕ^∗\left|a< 102\right|\right\}\)
b)Tập hợp A có số phần tử là:(101-1):2+1=51(phần tử)
a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}
b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21
c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}
1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử )
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )
1)
Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1
2)
Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp
Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
100 phần tử
100 phần tử