Hòa tan 0,54g một kim loại R ( có hóa trị III ) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ( ở đktc )
a) Xác định kim loại R
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
a) nH2=0,0672/22,4=0,03(mol)
2R + 6HCl->2 RCl3 + 3H2
0,02<-.................0,02.<-0,03 (mol)
R=0,54/0,02=27
=> R là Al
b) CMddAlCl3=0,02/0,5=0,04M
a)\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol\)
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(n_R=\dfrac{4,05}{M_R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{M_R}\cdot n=0,225\cdot2\)
R là kim loại:
\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M_R&9&18&27\end{matrix}\)
Vậy R có hóa trị III và \(M_R=27\left(Al\right)\)
b)PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,5 0,225
0,15 0,45 0,15 0,225
Vậy \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
a)
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol
<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).
b) 8Mg + 20HNO3 → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O
Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol
=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344
<=> x =0,02
=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)
→ M là Fe.
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ nH2SO4 dư = 0,5.1 - 0,2 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)
Vậy kim loại R là sắt
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
nHCl = 0,05.2 = 0,1
Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết
PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
____0,02<-----------------------0,03
=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)
b)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
___________0,06<----0,02<---0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)
Cảm ơn bạn rất nhiều