K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

\(12ph=\dfrac{1}{5}h\)

a) Vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{7}{\dfrac{1}{5}}=35\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b) Thời gian từ B đến C:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(h\right)\)

c) Vận tốc TB người đó đi từ A đến C:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{7+4,4}{\dfrac{1}{5}+0,1}=38\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

d) Chuyển động của xe là chuyển động k đều vì vận tốc của xe thay đổi theo thời gian

25 tháng 10 2021

a. \(15p=0,25h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=4:0,25=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\\t''=s'':v''=24:30=0,8\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{4+24}{0,25+0,8}=\dfrac{80}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

25 tháng 10 2021

Đổi: \(30ph=\dfrac{1}{2}h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{2}}=40\left(km/h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{20+24}{\dfrac{1}{2}+0,8}\approx33,8\left(km/h\right)\)

29 tháng 6 2021

\(a,v_{tbAB}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(km/h\right)\)

\(v_{tbBC}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{15+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}=28\left(km/h\right)\)

\(b,S_{AC}=S_{AB}+S_{BC}=15+6=21\left(km\right)\)

- Gọi thời gian người đó đi từ C về A là t (h, t > 0 )

\(\Rightarrow S_{AC}=S_{AB}+S_{BC}=v.t+v.t=15.\dfrac{t}{3}+30.\dfrac{2}{3}t=21\)

\(\Rightarrow t=0,84\left(h\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{21}{0,84}=25\left(km/h\right)\)

29 tháng 6 2021

a) Đổi: 30 phút= 0,5 giờ; 15 phút= 0,25 giờ

Vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB là:

       V = s/t = 15/0.5 =30 (km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người đó khi đi  trên quãng đường AB là 30(km/h)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là:

       Vtb= ( s1+ s2)/( t1+ t2) = (15 + 6)/( 0,5+ 0,25)= 28 (km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người đó khi đi trên cả quãng đường AC là 28km/h.

 

Bài 4: Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận...
Đọc tiếp

Bài 4Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.

Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận tốc 35 km/h do đó mất ít thời gian hơn lúc đi là 45’. Tính quãng đường lúc đi từ A đến B 

Bài 6: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h .Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy .

Bài 7: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?

Bài 8 : Một người đi xe đạp từ A đến B gồm đoạn đường bằng và đoạn đường xuống dốc. Lúc đầu người đó đi trên đoạn đường bằng với vận tốc 10 km/h, trên đoạn đưòng xuống dốc người đó đi với vận tốc 15 km/h . Sau 3 h thì người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB biết đoạn đường bằng dài hơn đoạn đường xuống dốc là 5 km.

Bài 9: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau đó 18 phút. Một ô tô đi từ B về A với vận tốc 45 km/m. Biết quãng đường AB dài 97km, tính thời gian 2 xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành.

Bài 10: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy , ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó để đến B đúng thời gian quy định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h trên quãng đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB.

1
20 tháng 4 2020

BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)

             Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:  \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)\(\frac{1}{2}\)

Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)

Vậy độ dài quãng đường là 100km

BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)

             Con đường mới từ B về A là: x+5(km)

             Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)\(\frac{x+5}{35}\)\(\frac{3}{4}\)

Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)

Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km

BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)

Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)

Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )

Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)

Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km

BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)

Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)

             Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)

Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45

Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)

Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km

BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)

Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)

Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5

Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km

BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)

Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)

             Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)

             Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)

Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97

Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)

Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành

BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)

Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)

Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

Gọi độ dài quãng đường là x

Theo đề, ta có: x/12-x/15=22/60

=>x/60=22/60

=>x=22

17 tháng 2 2019

22 phút \(=\frac{11}{30}\) giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là: x (km) (x > 0)

Ta có: \(\frac{x}{12}-\frac{x}{15}=\frac{11}{30}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-4x}{60}=\frac{22}{60}\Leftrightarrow5x-4x=22\Leftrightarrow x=22\) (thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài 22 km

5 tháng 12 2021

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{50+60}{2+\dfrac{60}{20}}=22\)km/h

12 tháng 11 2021

giúp mk câu b với c gấp ạ mk tick cho

 

12 tháng 1 2022

a) Thời gian đi từ B đến C là :

\(t=s:v=15:30=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc từ A đến B là :

\(15:1,5=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b) Tốc độ tb của người đó :

\(\left(30+30\right):2=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

c) Thời gian đến C là  :

\(6+1,5+0,5=8\left(h\right)\)

\(a,t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)\) 

b, Vận tốc đi từ A đến B là:

\(45:1.5=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

\(\Rightarrow V_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{v_1+v_2}=\dfrac{45+15}{30+30}=\dfrac{60}{60}=1\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

c,Đi từ A đến C mất số h là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{\left(45+15\right)}{30+30}=1\left(h\right)\) 

->Người đó đến B lúc: \(6+1=7\left(h\right)\)