K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Bạn ơi, đề bài đầy đủ của bạn là gì? Mình đọc không hiểu lắm

NV
17 tháng 4 2021

1.

\(f\left(x\right)=2x^4+6x^3+8x^2+12x+1\)

2.

\(h\left(x\right)=\left(2x^4+6x^3+8x^2+12x+1\right)-\left(2x^4+6x^3+17x^2+12x-26\right)\)

\(=-9x^2+27\)

3.

\(h\left(x\right)=0\Leftrightarrow-9x^2+27=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

31 tháng 3 2019

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là - x 4  nên hệ số cao nhất là -1

Chọn đáp án A

22 tháng 3 2017

 f(1) = 4.14 - 31.13 + 4.12 + 15 = 4 - 31 + 4 + 15 = -8

f(-1) = 4.(-1)4 - 31.(-1)3 + 4.(-1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54

f(1)= -8

f(-1)= 38

học tốt !!!~~~~~

19 tháng 12 2018

Ta có:

f(x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3

      = (5x4 - x4) - (15x3 + 9x3 + 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15

      = 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

7 tháng 11 2019

f(x) = (4x2 – 1)(–8x2 + x – 3)(2x + 9)

+ Tam thức 4x2 – 1 có hai nghiệm x = –1/2 và x = 1/2, hệ số a = 4 > 0

Do đó 4x2 – 1 mang dấu + nếu x < –1/2 hoặc x > 1/2 và mang dấu – nếu –1/2 < x < 1/2

+ Tam thức –8x2 + x – 3 có Δ = –95 < 0, hệ số a = –8 < 0 nên luôn mang dấu –.

+ Nhị thức 2x + 9 có nghiệm x = –9/2.

Ta có bảng xét dấu:

Giải bài 2 trang 105 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kết luận:

f(x) > 0 khi x ∈ (–∞; –9/2) ∪ (–1/2; 1/2)

f(x) = 0 khi x ∈ {–9/2; –1/2; 1/2}

f(x) < 0 khi x ∈ (–9/2; –1/2) ∪ (1/2; +∞)

a: f(0)=0+0-0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0+1=1

=>x=0 ko là nghiệm của g(x)

b: f(x)+g(x)

=x^3+4x^2-5x+3+x^3+3x^2-2x+1

=2x^3+7x^2-7x+4

c: f(x)-g(x)

=x^3+4x^2-5x+3-x^3-3x^2+2x-1

=x^2-3x+2

25 tháng 8 2021

\(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{6x^3+3x^2}{4x^2-1}\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2}{2x-1}\Leftrightarrow A=3x^2\)

Ta có: \(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{6x^3+3x^2}{4x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2\left(2x+1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2}{2x-1}\)

hay \(A=3x^2\)