K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Bà như một chiếc bóng; lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tất bật, khi đi giồng sắn ở trại, lúc rẫy ràng ràng, khi đi bắt cua bán, lúc cấy thuê. Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt. Tuần phu đi rầm rập bắt thuế. Trống dồn sôi cả bụng, đập thình thịch vào cái ngực bé nhỏ của tôi.Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi...
Đọc tiếp

“Bà như một chiếc bóng; lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tất bật, khi đi giồng sắn ở trại, lúc rẫy ràng ràng, khi đi bắt cua bán, lúc cấy thuê. Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt. Tuần phu đi rầm rập bắt thuế. Trống dồn sôi cả bụng, đập thình thịch vào cái ngực bé nhỏ của tôi.

Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một miệng hai.”

      (Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán )                              

Câu 1 (0.5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong  đoạn văn trên?

Câu 2(0.5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 3 (1.0 điểm). Xác định biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong câu văn “ Dân làng bảo bà hiền như đất” nêu  tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?

Câu 4 (1.0 điểm). Bài học cuộc sống em nhận được từ đoạn trích trên?

Phần II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung ý nghĩa của  phần đọc - hiểu, em sẽ làm gì để có một tình bạn đẹp?

Câu 2(5,0 điểm): Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT khi họ về trường em tổ chức hoạt động từ thiện .

………………………….Hết……………………

Câu 1 - Cần phải chăm chỉ, cần cù trong học tập cũng như trong công việc giúp đỡ gia đình.

- Cần thân thiện, hòa nhã với mọi người xung quanh.

- Trân trọng, kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ.

Câu 2 : 1. Mở bài=ĐV 1 :Dẫn dắt, giới thiệu khái quát về trải nghiệm về hội người khuyết tật về trường em .

2. Thân bài

 ĐV 2 :Địa điểm và thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân vật liên quan.

 ĐV 3 :Diễn biến câu chuyện từ lúc bắt đầu hội người mù đén trường  đến khi kết thúc (Chú ý các sự việc, hoàn cảnh và bài hát từng bạn thể hiện, … đặc sắc đáng nhớ). Tâm trạng của em 

 ĐV 4 :Nêu điều làm em nhớ , ấn tượng hay vui buồn, xúc động nhất đó là cả trường quyên góp , ủng hộ có thể em lên hát…

1
23 tháng 12 2021

Bạn gửi từng ít thôi mình thấy nó dài quá mình ko thèm đọc luôn. Mình cứ nhìn thấy nhiều chữ là lười lắm

:)))

...Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư...
Đọc tiếp

...Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]” 1. Chỉ ra yếu tố nghị luận nêu tác dụng. 2. Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng.” So sánh: gợi hình ảnh như thế nào? Và gợi cảm xúc gì? 3. Ghi lại câu văn sử dụng cách dẫn gián tiếp (Chỉ ra cách dẫn gián tiếp). 4. Người bà được nhắc tới đã tuân thủ phương châm hội thoại nào trong cách ứng xử với bà con làng xóm ? Hãy ghi lại một câu ca dao (tục ngữ) khuyên bảo chúng ta thực hiện phương châm hội thoại đó trong giao tiếp.

0
27 tháng 9 2023

- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: so sánh
"Bà như chiếc bóng giở về", "Dân làng bảo bà hiền như đất", "Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm, nâng cao sự sinh động, hấp dẫn.
+ Giúp miêu tả, nói lên tính cách hiền lành của bà. Hiền đến nỗi người ta ví như là "đất", như là "chiếc bóng".
+ Thể hiện được tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho bà
+ Thể hiện được tài năng, cách sử dụng từ, tài quan sát của tác giả

27 tháng 9 2023

Mình ko chắc tác giả có phải nhân vật "người cháu" không nên bạn tham khảo thôi nhé

16 tháng 5 2022

BPNT:So sánh

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động

+Khắc họa rõ hình ảnh "hiền như đất" , "hiền như chiếc bóng" và sự lặng lẽ của người bà

+Làm câu văn tăng sức gợi hình gợi cảm

Nghệ thuật:

So sánh: hiền như đất, hiền như chiếc bóng, 

Tác dụng: tự hiểu (lười).

;)

16 tháng 5 2022

Đoạn văn giúp em hiểu được những vẻ đẹp :

"hiền như đất"

"hiền như chiếc bóng"

sự lặng lẽ của người bà

16 tháng 5 2022

Đoạn văn trên giúp em hiểu được bà là một người hiền hậu, người bà mang một vẻ đẹp đặc sắc về ngôn ngữ văn chương ca dao sâu sắc, phong phú của dân tộc ta. Bà "hiền như đất", "hiền như chiết bóng", bà mang sự lịch sự, thanh lịch khi mà chỉ khuyên nhủ, chỉ nói chuyện nhỏ nhẹ nhưng vẫn mang nét tao nhã của bà, như một người phụ nữa đại diện cho hình ảnh phụ nữ Việt Nam.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: "…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: "…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.” (Trích "Bà nội” - Duy Khán) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên” thuộc kiểu câu gì? Phân tích rõ cấu tạo ngữ pháp của câu Câu 3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn? Câu 4. Tại sao người cháu lại nói “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được?”

1
14 tháng 2 2022

1.PTBĐ:  tự sự , biểu cảm

2. câu ghép

ko phải là danh từ

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:“Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các châu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ ri khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các châu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ ri khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chi còn mồm một, mồm hai.

Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.”

(Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng, Sgk Ngữ

văn 9, tập 1, tr. 161)

Câu 1. (1.0 điểm) Chỉ ra một phép so sánh và nêu tác dụng của

biện pháp tu từ đó?

Câu 2. (1.0 điểm) Qua đoạn văn trên, em hiểu được những nét đẹp

nào về phẩm chất của nhân vật trữ tình.

1
31 tháng 12 2021

1. “Bà như chiếc bóng giở về.'' 

Tác dụng: Cho thấy sự lặng lẽ, hiền hậu của bà, bà đi nhẹ và không làm ảnh hưởng đến ai.

2. Cho thấy bà là người hiền lành, trầm tư và nhân hậu