K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2024

Lời giải:

a. $\frac{7}{x}=\frac{x}{28}$
$\Rightarrow x^2=7.28=196=14^2=(-14)^2$

$\Rightarrow x=\pm 14$

b. 

$\frac{x+10}{x+17}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow 4(x+10)=3(x+17)$

$\Rightarrow 4x+40=3x+51$

$\Rightarrow x=11$

c.

$\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}$

$\Rightarrow 7(40+x)=6(77-x)$
$\Rightarrow 280+7x=462-6x$

$\Rightarrow 13x=182$

$\Rightarrow x=182:13=14$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2024

Lời giải:

a. $\frac{7}{x}=\frac{x}{28}$
$\Rightarrow x^2=7.28=196=14^2=(-14)^2$

$\Rightarrow x=\pm 14$

b. 

$\frac{x+10}{x+17}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow 4(x+10)=3(x+17)$

$\Rightarrow 4x+40=3x+51$

$\Rightarrow x=11$

c.

$\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}$

$\Rightarrow 7(40+x)=6(77-x)$
$\Rightarrow 280+7x=462-6x$

$\Rightarrow 13x=182$

$\Rightarrow x=182:13=14$

5 tháng 2 2023

`x/7 = 22/77`

`=>77x= 22.7`

`=>77x= 154`

`=>x=154:77`

`=>x=2`

 

5 tháng 2 2023

\(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{22}{77}\)

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

28 tháng 5 2021

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

28 tháng 5 2021

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

31 tháng 12 2015

Câu 1

x-(-25-17-x)=6+x

<=>x+25+17+x=6+x

<=>2x-x=6-25-17

<=>x=-36

Tick rùi mình làm 2 câu còn lại cho

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

5 tháng 6 2017

Ta có :\(\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(40+x\right)=\left(77-x\right).6\)

\(\Leftrightarrow280+7x=462-6x\)

\(\Rightarrow7x+6x=462-280\)

\(\Rightarrow13x=182\)

\(\Rightarrow x=14\)

5 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{10+x}{17+x}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(10+x\right)=3\left(17+x\right)\)

\(\Leftrightarrow40+4x=51+3x\)

\(\Rightarrow4x-3x=51-40\)

\(\Rightarrow x=11\)