Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A .Thì thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O. Xác định công thức đơn giản của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H (Do mS + mH = 1,92 + 0,12 = 2,04 =mA)
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy
Ta có tỉ lệ x : y = nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Công thức phân tử của hợp chất A :
Số mol các sản phẩm của phản ứng :
n SO 2 = 0,1 mol; n H 2 O = 0,1 mol
Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol H 2 O (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol SO 2 (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).
Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.
- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :
n H : n S = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1
Công thức phân tử của hợp chất A là : H 2 S
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,3 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,8 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{7,6-0,3.12-0,8.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,2 = 3:8:2
=> CTDGN: C3H8O2
b) CTPT: (C3H8O2)n
Mà MA = 19.4 = 76
=> n = 1
=> CTPT: C3H8O2
CTCT
(1) CH3-CH(OH)-CH2OH
(2) CH2OH - CH2 - CH2OH
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.
Khối lượng C trong 1,68 lít C O 2 :
Khối lượng C trong 2,65 g N a 2 C O 3 :
Khối lượng C trong 4,10 g chất A: 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).
Khối lượng Na trong 2,65 g N a 2 C O 3 :
Khối lượng H trong 1,35 g H 2 O :
Khối lượng O trong 4,10 g A: 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g)
Chất A có dạng C x H y O z N a t
x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O 2 N a .
Sơ đồ phản ứng cháy của A :
A + O 2 → t ° CO 2 + H 2 O
Ta có: m A + m O 2 = m CO 2 + m H 2 O
→ m A = m CO 2 + m H 2 O - m O 2 = 26,4 + 10,8 - 19,2 = 18g
Khối lượng C trong 18 gam A là : 26,4/44 x 12 = 7,2g
Khối lượng H trong 18 gam A là : 10,8/18 x 2 = 1,2g
Khối lượng O trong 18 gam A lấ 18 - 7,2 - 1,2 = 9,6 (gam).
Gọi công thức hoá học của A là C x H y O z
Ta có quan hệ
12x : y : 16z = 7,2 : 1,2 : 9,6
x : y : z = 7,2/12 : 1,2/1 : 9,6/16 = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1
Chọn x = 1 → công thức đơn giản nhất của A là CH 2 O
\(n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,4.12+0,8.1=5,6=m_A\)
=> A là hidrocacbon: A chỉ có 2 nguyên tố là C và H
\(a,n_C:n_H=0,4:0,8=1:2\\ \Rightarrow A.có.CTĐG:CH_2\\ b,Đặt.CTTQ:\left(CH_2\right)_a\left(a:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2\right)_a}=28\\ \Leftrightarrow14a=28\\ \Leftrightarrow a=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_4\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,6mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong A có Oxi
\(\Rightarrow m_O=1,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(C:H:O=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)
\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất là: C2H6O
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: (C2H6O)n
Mà \(M_A=2,875\cdot16=46\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức phân tử và công thức đơn giản nhất cần tìm là C2H6O
nH2=5,4: 18 x 2=0,6
nC= 4,48 : 22,4=0,2
mO=0,6+ 0,2 x12=1,6 ----> nO= 1,6 : 16=0,1
công thức phân tử: CxHyOz là C2H6O
ok nha bạn :))
\(n_{SO_2}=\dfrac{25,6}{64}=0,4(mol);n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4(mol)\)
Bảo toàn S và H: \(n_S=n_{SO_2}=0,4(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,8(mol)\)
\(\Rightarrow m_S=12,8(g);m_H=0,8(g)\\ \Rightarrow m_A=m_S+m_H\)
Đặt \(CTDGN_A:H_xS_y\)
\(\Rightarrow x:y=0,8:0,4=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow CTDGN_A:H_2S\)