vì sao mĩ la-tinh được mênh danh là lục địa bùng cháy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ của nhân dân Mỹ latinh phát triển mạnh mẽ, mở đầu là cuộc đấu tranh của nhân dân Cuba và giành thắng lợi năm 1959, sau đó một loạt các nước tiến hành đấu tranh mạnh mẽ với nhiều hình thức như bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh vũ trang… biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy”.
Đáp án C
Cùng với các hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ dân chủ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh nên khu vực này được gọi là “Lục địa bùng cháy”.
Đáp án cần chọn là: C
Cùng với các hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ dân chủ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh nên khu vực này được gọi là “Lục địa bùng cháy”.
1.Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
A."Lục địa mới trỗi dậy"
B."Lục địa bùng cháy"
C."Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất"
D."Đại lục bùng cháy" và "Đại lục mới trỗi dậy"
2.Sau khi giành được độc lập ,các nước Châu Á đã phát triển kinh tế,một số nước trở thành "con rồng Châu Á".Đó là nước nào?
A.Hàn Quốc,Nhật Bản
B.Nhật Bản,Xin-ga-po
C.Hàn Quốc
D.Hàn Quốc,Xin-ga-po
3.Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian nào?
A.Từ 1945-1946
B.Từ 1946-1947
C.Từ 1947-1948
D.Từ 1945-1949
TK
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng, vì:
Trước những năm 60 của thế kỉ XX các nước Mĩ La-tinh rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 1959 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh.Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa... Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.TK
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng, vì:
Trước những năm 60 của thế kỉ XX các nước Mĩ La-tinh rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 1959 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh.Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa... Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.Chọn đáp án A.
- Cuba là quốc gia khởi đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh, ngày 1-1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, nước Cộng hòa Cuba ra đời do Phiđen Cátxtơrô đứng đầu.
- Cách mạng Cuba là sự cổ vũ mạnh mẽ cho các nước còn lại ở khu vực Mĩ Latinh giành độc lập, cùng với hinh thức đấu tranh bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến châu lục này thành Lục địa bùng cháy.
=> Từ nhũng năm 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì cao trào đấu tranh vũ trang bủng nổ mạnh mẽ ở đây.
Đáp án A
- Cuba là quốc gia khởi đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh, ngày 1-1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, nước Cộng hòa Cuba ra đời do Phiđen Cátxtơrô đứng đầu.
- Cách mạng Cuba là sự cổ vũ mạnh mẽ cho các nước còn lại ở khu vực Mĩ Latinh giành độc lập, cùng với hinh thức đấu tranh bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến châu lục này thành Lục địa bùng cháy.
=> Từ nhũng năm 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì cao trào đấu tranh vũ trang bủng nổ mạnh mẽ ở đây.
Tham khảo:
Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
- Từ sau cách mạng Cu Ba 1959 thành công 1 cao trào đấu tranh bùng nổ => Mĩ La Tinh được mệnh danh "Lục địa bùng cháy"
- Cuối những năm 80 Mĩ La Tinh đã đạt nhều thành tựu: củng cố độc lập chủ quyền , tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác và phát triển kinh tế.
Cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước:
- Trước kia bị rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành sân sau của Mĩ.
- Bây giờ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn công vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành được quyền dân tộc thực sự.
=> Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.
Tham khảo :
Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” vì
- Từ sau cách mạng Cu Ba 1959 thành công 1 cao trào đấu tranh bùng nổ => Mĩ La Tinh được mệnh danh "Lục địa bùng cháy"
- Cuối những năm 80 Mĩ La Tinh đã đạt nhều thành tựu: củng cố độc lập chủ quyền , tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác và phát triển kinh tế.
Cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước:
- Trước kia bị rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành sân sau của Mĩ.
- Bây giờ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn công vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành được quyền dân tộc thực sự.
=> Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.