Cho (O:R) đường cách AB, cách dây cung MN không đi qua tâm và vuông góc với AB A. KA=KM B. KA = KB C. KB = KN D. KM = KN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ N kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt OM tại I. Vậy (I; IN) chính là tâm đường tròn cần tìm.
Ta chỉ cần chứng minh M thuộc (I). Thật vậy, IN // KO (Cùng vuông góc AB) nên \(\widehat{OKM}=\widehat{INM}\) mà \(\widehat{OKM}=\widehat{OMK}\)
Vậy nên \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\Rightarrow IN=IM\). Vậy M thuộc đường tròn (I).
b. Kẻ tiếp tuyến Mx của hai đường tròn. Khi đó \(\widehat{FEM}=\widehat{FMx}=\widehat{BMx}=\widehat{BAM}\)
Chúng lại ở vị trí so le trong nên EF // AB.
c. Ta thấy ngay \(\Delta OKN\sim\Delta KMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{KN}{MJ}=\frac{OK}{KM}\Rightarrow KM.KN=MJ.OK=2R^2.\)
d. Coi AK = 1, đặt \(\frac{NB}{AB}=t\Rightarrow\frac{AN}{AB}=1-t;NP=t;NQ=1-t;PQ=\sqrt{t^2+\left(1-t\right)^2}\)
Ta tìm min \(1+\sqrt{2t^2-2t+1}=1+\sqrt{2\left(t-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}}\ge1+\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(t=\frac{1}{2}\) hay N trùng O.
a: góc AKB=1/2*180=90 độ
góc HCB+góc HKB=180 độ
=>BKHC nội tiếp
b: Xét ΔACH vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có
góc CAH chug
=>ΔACH đồng dạng với ΔAKB
=>AC/AK=AH/AB
=>AK*AH=AC*AB=1/2R*2R=R^2
Kẻ OI ⊥ AB, OE ⊥ CD
Trong (O; OA) ta có: AB < CD (gt)
Suy ra : OI > OE (dây lớn hơn gần tâm hơn)
Trong (O ; OK) ta có : OI > OE (cmt)
Suy ra : KM < KN (dây gần tâm hơn thì lớn hơn)
(Mình vẽ hình xấu hoắc à! Mà nhớ bài này giải rồi)
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AK\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến (vừa là phân giác (*))
\(\Rightarrow KB=KC\)
b) Xét \(\Delta AMK\)và \(\Delta ANK\)có:
\(AK\): chung
\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=90\)độ (gt)
\(\widehat{MAK}=\widehat{NAK}\)(Từ (*) ở câu a)
\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta ANK\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KM=KN\)(hai cạnh tương ứng)
c) Từ cm câu b \(\Rightarrow AM=AN\)(hai cạnh tương ứng)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AN\left(cmt\right)\\KM=KN\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AK\)là đường trung trực của \(MN\Rightarrow AK⊥MN\)
Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}MN⊥AK\left(cmt\right)\\BC⊥AK\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow MN\)// \(BC\)
Cảm ơn Thành nhé, lần sau mình sẽ cố, lần này bạn làm được thì giúp mình đi...
Chọn B