K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2023

Sau một buổi cầu nguyện ở nhà thờ, một linh mục và một nhà khoa học đã có một cuộc trò chuyện. Vị linh mục hỏi: “Con có biết tuổi của ba vị khách mà chúng ta vừa nói chuyện ngày hôm nay không?” Nhà khoa học nói: “Con không biết.” Vị linh mục nói: “Nếu ta nói với con tích số tuổi của họ là 2450 thì con tính được không?” Nhà khoa học làm vài phép tính rồi trả lời: “Con vẫn chưa biết.” Vị linh mục nói: “Điều thú vị là tổng số tuổi của họ gấp hai lần tuổi của con.” Nhà khoa học nghĩ về điều đó và nói, “Vẫn chưa có đủ thông tin nên con chưa tính được.” Sau đó, vị linh mục nói: “Nếu con còn nhớ, ta đã không ăn bánh trong bữa tiệc sinh nhật của mình để hạn chế đường hóa học. Liệu ba người đến hôm nay có không ăn bánh khi họ bằng tuổi ta không nhỉ?” Sau đó, nhà khoa học nói, "Bây giờ con biết tuổi của họ rồi!". Dựa vào cuộc trò chuyện trên, bạn hãy tính xem vị linh mục bao nhiêu tuổi? giải hộ mình cho coin

 
12 tháng 5 2023

Dùng phương pháp chặn kết hợp với phương pháp đánh giá của tiểu học để giải bài toán. 

Gọi số học sinh nam là \(x\) ( \(x\) là số tự nhiên lớn hơn 0)

Số cây mà các học sinh nam trồng được là: 5 \(\times\) \(x\) 

Vì cả lớp trồng được 200 cây nên:  5 \(\times\) \(x\) < 200 ⇒ \(x\) < 40

Số cây mà các học sinh nữ trồng được là: 200 - 5 \(\times\) \(x\)

Số Bạn học sinh nữ của lớp 5 A là: ( 200 - 5\(\times\) \(x\)) : 4 = 50 - \(\dfrac{5}{4}\)\(x\)

Tổng số học sinh của lớp 5A là: \(x\) +  50 - \(\dfrac{5}{4}\) \(x\) =    50 - \(\dfrac{x}{4}\)

Vì lớp 5A có 5 tổ mà mỗi tổ có số học sinh như nhau nên số học sinh của lớp 5A phải chia hết cho 5

ta có (50 - \(\dfrac{x}{4}\) ) ⋮ 5 ⇔ \(\dfrac{x}{4}\) ⋮ 5 ⇔ \(x\) \(⋮\) 20 

Các số tự nhiên chia hết cho 20 là các số thuộc dãy số sau:

0; 20; 40; 60; 80;....

Vì 0 < \(x\) < 40 vậy \(x\) = 20 

Số học sinh nam là: 20 bạn

Số học sinh nữ là: 50 -  20 \(\times\) \(\dfrac{5}{4}\) = 25 ( bạn)

Đáp số: nam 20 bạn 

            nữ 25 bạn

              

 

 

30 tháng 9 2017

hs nữ trồng 60

hs nam trồng 90

30 tháng 9 2017

Tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5 (phần)

Số cây HS nữ trồng đc là: 150:5x2=60 (cây)

Số cây HS nam trồng đc là: 150-60=90 (cây)

              Đáp số: nữ 60 cây

                          nam 90 cây

25 tháng 6 2016

Số cây mỗi nhóm nam và nữ trồng đc là:

         180:2=90(cây)

Vậy 90 chia hết cho số học sinh nam và cug chia hết cho số học sinh nữ 

Mà 90 chia hết cho 1;2;3;6;9;10;15;...

Do số cây mỗi nhóm bằng nhau mà mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ nên số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ và có tổng là 15 học sinh 

Vậy có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ!!!

5 tháng 5 2021

Gọi số học sinh nam là x(21>x>0) học sinh

số học sinh nữ là 21-x học sinh

số cây mỗi bạn nam trồng được là \(\dfrac{60}{x}\)cây

số cây mỗi bạn nữ trồng được là \(\dfrac{55}{21-x}\)cây

vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn bạn nữ 1 cây nên ta có pt

\(\dfrac{60}{x}\)-\(\dfrac{55}{21-x}\)=1

giải pt x=10

vậy số học sinh nam là 10 học sinh

số học sinh nữ là 21-10=11 học sinh

5 tháng 5 2021

Mình cảm ơn bạn

 

14 tháng 4 2018

Một nhóm gồm 15 học sinh cả nam và nữ tham gia buổi lao động trồng cây,Các bạn nam trồng được 30 cây,các bạn nữ trồng được 36 cây,Mỗi bạn nam và nữ trồng được số cây như nhau,Tính số học sinh nam và nữ của nhóm biết mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây,Lập phương trình hoặc hệ phương trình,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bạn tham khảo nhé !

8 tháng 1 2018

Gọi số HS nam của nhóm là x  x ∈ ℕ ; 0 < x < 15 ,  số HS nữ là 15-x 

Theo đề bài số cây các bạn nam trồng được là 30 và số cây các bạn nữ trồng được là 36 nên

Mỗi HS nam trồng được 30/x cây,

Mỗi HS nữ trồng được  36 15 − x  cây.

Vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có

30 x − 36 15 − x = 1 ⇔ 30 15 − x − 36 x = x 15 − x ⇔ x 2 − 81 x + 450 = 0 ⇔ x = 75 x = 6        (t  /  m)  

Vậy có 6 HS nam và 9 HS nữ.

DD
17 tháng 7 2021

Giả sử số cây mỗi bạn nữ trồng được là \(a\)(cây) .

Số cây mỗi bạn nam trồng được là: \(a+3\)(cây) 

Giả sử tất cả các bạn đều là bạn nam thì tổng số cây trồng được là: \(\left(a+3\right)\times13=13\times a+39\)(cây) 

Số bạn nữ là: \(\left(13\times a+39-80\right)\div3=\frac{13\times a-41}{3}\)(bạn) 

Số cây các bạn trồng và số bạn nữ là số tự nhiên nên ta thử các giá trị của \(a\)thấy chỉ có \(a=5\)thỏa mãn. 

Khi đó số học sinh nữ là: \(\frac{13\times5-41}{3}=8\)(em) 

Số học sinh nam là: \(13-8=5\)(em)