cứu mình với mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Đk: \(x>0,x\ne1\)
\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
Vậy B=...
3.\(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\) , \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
\(P< 0\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}< 0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\left(dox>0\right)\)
\(\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow0< x< 1\)
Vậy \(0< x< 1\) thì P âm.
Bài 10:
$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$
$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$
$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$
$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$
Bài 11:
$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$
Câu 8.
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)
\(U_1=U_2=U=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)
\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)
\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)
b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)
\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)
c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)
Thay đề bài thành
\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)
Câu 9.
\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)
\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)
a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)
b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)
\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)
\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)
\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)
Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)
(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)
(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)
Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)
(c) Đề sai.
3. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=200g=0,2kg\)
\(m_3=2,5kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t=?^oC\)
b) \(t'=70^oC\)
\(Q'=?J\)
Giải:
a) Nhiệt độ cuối cùng của nước:
\(Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=\left(t-t_2\right)\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5.380.\left(100-t\right)=\left(t-20\right)\left(0,2.880+2,5.4200\right)\)
\(\Leftrightarrow57000-570t=10676t-213520\)
\(\Leftrightarrow57000+213520=10676t+570t\)
\(\Leftrightarrow270520=11246t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{270520}{11246}=24,05^oC\)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước:
\(Q'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2+m_3.c_3\right).\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow Q'=\left(1,5.880+0,2.880+2,5.4200\right)\left(70-24,05\right)\)
\(\Leftrightarrow Q'=11246.45,95\)
\(\Leftrightarrow Q'=516753,7J\)
1. Tóm tắt:
\(m=300kg\)
\(\Rightarrow P=10m=3000N\)
\(h=1,5m\)
\(s=6m\)
\(F=1250N\)
==========
a) \(A_i=?J\)
b) \(A_{tp}=?J\)
c) \(H=?\%\)
\(F_{ms}=?N\)
Giải:
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=3000.1,5=4500J\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=1250.6=7500J\)
c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{4500}{7500}.100\%=60\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=7500-4500=3000J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{3000}{6}=500N\)
tham khảo
Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anh
hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.
Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam.
Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anh
hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.
Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam.
Cậu tham khảo nhé !
Điều ước của tôi là trở thành một giáo viên và góp phần lan tỏa tình yêu sách đến với mọi người xung quanh. Tôi luôn tin rằng sách là nguồn tri thức vô tận và có thể mang lại nhiều giá trị cho cuộc sống của con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có cơ hội tiếp cận với sách và hiểu rõ được giá trị của chúng.
Vì vậy, tôi muốn trở thành một giáo viên để giúp đỡ các học sinh yêu thích sách và đọc sách. Tôi muốn khơi dậy niềm đam mê đọc sách cho các em học sinh, giúp các em hiểu rõ hơn về giá trị của việc đọc sách và cách áp dụng kiến thức từ sách vào cuộc sống hàng ngày. Tôi tin rằng việc lan tỏa tình yêu sách sẽ giúp nâng cao tri thức và mang lại lợi ích cho xã hội.
Ngoài ra, tôi cũng mong muốn có thể giúp đỡ những người khác trong việc tiếp cận với sách. Tôi muốn tham gia các hoạt động tình nguyện, tổ chức các lớp học miễn phí hoặc chia sẻ sách cho những người có hoàn cảnh khó khăn. Tôi tin rằng việc này sẽ giúp mọi người có cơ hội tiếp cận với sách và hiểu rõ hơn về giá trị của chúng.
Cuối cùng, tôi muốn truyền cảm hứng cho mọi người xung quanh bằng việc chia sẻ những câu chuyện về sách và những trải nghiệm của bản thân khi đọc sách. Tôi tin rằng việc chia sẻ này sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về giá trị của sách và có thêm động lực để đọc sách. Tôi hy vọng rằng điều ước của mình sẽ được thực hiện và tôi có thể góp phần lan tỏa tình yêu sách đến với mọi người.
Nguồn : FQA
Thế hệ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước là thế hệ "vàng" trong lịch sử kháng chiến của dân tộc ta. Họ không chỉ dũng cảm, lạc quan mà hơn hết họ được thắp sáng bởi tình yêu nước sâu sắc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho dân tộc, bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm
Chiều cao của tam giác MNP tương ứng với cạnh đáy MN là chiều cao của hình bình hành MNPQ và bằng 2,3 m
Diện tích tam giác MNPlà:
4,8 x 2,3 : 2 = 5,52 (m2)
Diện tích hình bình hành là:
4,8 x 2,3 = 11,04 (m2)
Đs..