K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

điều kiện x thuộc j vậy

11 tháng 3 2016

ta co

x+3 chia hết cho x-1

=>x-1+4 cũng chia hết cho x-1

=>x-1 chia hết cho x -1 nên 4 cũng chia hết cho x-1

=>x-1 là ước của 4

(bn kẻ bảng các ước của 7 rồi tính x nhé***)

****mình ko chắc lắm do mình mới học lớp 6 thôi .............NẾU SAI THÌ THÔNG CẢM NHA!!!!

          

22 tháng 11 2017

giup minh voi cac ban

8 tháng 3 2016

Để A dương 

<=>2x-1>0

<=>2x>1

<=>x>1/2

b,Để B âm 

<=>8-2x<0

<=>2x>8

<=>x>4

c,Để C không âm

<=>\(2\left(x+3\right)\ge0\)

<=>\(x+3\ge0\)

<=>\(x\ge-3\)

d,Để D không dương

<=>\(7\left(2-x\right)\le0\)

<=>\(2-x\le0\)

<=>\(x\ge2\)

Ai thấy mình làm đúng thì tích nha.Ai tích mình mình tích lại.

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

24 tháng 6 2017

\(\Rightarrow\)(x + 1) . (x - 2)\(⋮\)(x + 6)

\(\Rightarrow\)(x + 1) . (x -2)\(⋮\)x + 6

(x - 2) . (x+1) \(⋮\)x+ 6

(x - 2) . (x + 6 - 5)\(⋮\)x+ 6

x + 6 \(⋮\)x + 6

5\(⋮\)x + 6

( x -2 ) \(⋮\)6

6+x\(\in\)Ư (5) = ( 1 , 5) Vì  biểu thức trên dương nên 6 + x cũng dương.

x + 6 = 1                          x + 6 =5

x=-5                                   x=-1

Vậy x\(\in\)(-5, -1)

15 tháng 6 2017

Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v

a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)

Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)

x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)

mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))

15 tháng 6 2017

dung ko the ban, sao ngan the ?

a: \(A=\left(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}=2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=10\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

b: A=2B

=>\(10=4\sqrt{x}-2\)

=>\(4\sqrt{x}=12\)

=>x=9(nhận)