Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ thứ hai của bài '' Cảnh khuya ''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tham khảo
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
giúp mình với
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy tiếng suối trong trẻo, êm dịu như tiếng hát từ xa vọng lại