Có hai vòi nước một vòi chảy vào trong bể còn một vòi chảy từ bể ra . đóng vòi chảy vào trong bể mở voig chảy vào thì sau 20 phút bể đầy ; bây giờ đóng vòi chảy vào mở vòi chảy ra thì sau nửa giờ cạn hết nước trong bể . Hỏi lúc đầu nếu ta mở cả hai vòi cùng lúc thì sau bao lau bể sẽ đầy ? (giải nhanh giúp nha ) (trình bày hộ mình nữa )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0)
--> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể)
- Vòi vào :
1,5h --> chảy đầy 1 bể
1h . --> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra
--> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể
--> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm:
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h)
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là :
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h)
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể)
a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :
3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'
b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là :
2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể)
Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể)
Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể)
Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể)
Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là:
\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)
1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0)
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể)
- Vòi vào :
1,5h => chảy đầy 1 bể
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm:
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h)
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là :
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h)
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể
a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là : 3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18' b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là : 2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)
chúc bn hok tốt @_@
Lời giải:
Đổi 20 phút = $\frac{1}{3}$ giờ; 30 phút = $\frac{1}{2}$ giờ
Giả sử vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình thì sau tương ứng $a,b$ giờ thì đầy bể
Khi đó, trong 1 giờ thì:
Vòi 1 chảy $\frac{1}{a}$ bể; vòi 2 chảy $\frac{1}{b}$ bể
Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{3}{a}+\frac{3}{b}=1\\ \frac{1}{3a}+\frac{1}{2b}=\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{4}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=4\\ b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy......
Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)
Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ
Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
\(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)
Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
\(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)
Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
\(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)
Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:
\(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)
Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)
Vòi A chảy đầy bể cạn sau:
\(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)
Đáp số: Vòi A: 9 giờ
Vòi B : 4 giờ 30 phút
Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:
1 : 3 = (bể)
Đổi: 20 phút = giờ
Vậy trong giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
(bể)
Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
(bể)
Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
(bể)
Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:
Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
(bể)
Vòi A chảy đầy bể cạn sau:
Đáp số: Vòi A: 9 giờ
Vòi B : 4 giờ 30 phút
Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể
(Điều kiện: x>3; y>3)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)(1)
Vì khi mở vòi 1 trong 20' và mở vòi 2 trong 30' thì cả hai vòi chảy được 1/8 bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{1}{3x}+\dfrac{1}{2y}=\dfrac{1}{8}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{9}\\\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{72}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Vòi 1 cần 4 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể