K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

Cũng không khó đâu bạn à. Ta tháy a4 lớn hơn hoặc bằng 0; c2 lớn hơn hoặc bằng 0 => 2a4c2 lớn hơn hoặc bằng 0. Mà 2a2c và 2a4c2 cùng dấu => 2a2c lớn hơn hoặc bằng 0. Lại có a2 lớn hơn hoặc bằng 0 => 2a2c lớn hơn hoặc bằng 0 xảy ra khi và chỉ khi c lớn hơn hoặc bằng 0

26 tháng 5 2019

Đáp án A

7 tháng 2 2018

11 tháng 8 2019

Đáp án C

A, B: Thanh nam châm hút được các vụn sắt và thanh sắt hút được mảnh nam châm là do tính chất từ

D: Mặt đất hút mọi vật gần nó là do lực hấp dẫn

C: đúng

13 tháng 6 2018

Đáp án B.

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z VUI HOC - DUO Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z

VUI HOC - DUO

Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch

Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

0
10 tháng 2 2017

câu thứ 3

23 tháng 7 2017

Ta có: ( a → .   b → ) . c →  là một vecto cùng phương với vecto c → .

a → . (   b → .   c → ) ​  là một vecto cùng phương  với vecto a → .

Vì hai vecto a → ;     c →  không cùng phương  nên 2 vecto ( a → .   b → ) . c →  và  a → . (   b → .   c → ) ​  không cùng phương nên không thể bằng nhau.

Chọn B.