K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

Ta có: abbcac=(abc)2=-6.12.-8=576

->abc=24 hoặc -24( vì a<0 nên ta chọn -24)

-> a= -24:12=-2

b=-24:(-8)=3

c=-24:(-6)=4

5 tháng 9 2016

ab=-6 nên a=(-6)/b

Thay a=(-6)/b vào ac=-8 thì ta có (-6c/b)=-8 hay c/b=4/3

Mà bc=12 nên c=4 và b=3 còn a=-2

Vậy (a,b,c)=-2;3;4

2 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}ab=-6\\bc=12\\ac=-8\end{matrix}\right.\)

a < 0, Xét biểu thức đầu tiên => b > 0, biểu thức thứ 2 => c >0.

\(\left\{{}\begin{matrix}ab=-6\\b=\dfrac{12}{c}\\a=-\dfrac{8}{c}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(-\dfrac{8}{c}\right)\cdot\dfrac{12}{c}=-6\)\(\Rightarrow c=4\)

\(a=-\dfrac{8}{c}\Rightarrow a=-\dfrac{8}{4}=-2\)

Lại có : \(b=\dfrac{12}{c}=\dfrac{12}{4}=3\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\\c=4\end{matrix}\right.\)

NV
9 tháng 1 2023

Do \(1\le a;b;c\le6\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\ge0\\\left(6-a\right)\left(6-b\right)\left(6-c\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)+\left(6-a\right)\left(6-b\right)\left(6-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow5\left(ab+bc+ca\right)-35\left(a+b+c\right)+215\ge0\)

\(\Leftrightarrow5\left(ab+bc+ca\right)-205\ge0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge41\)

\(P_{min}=41\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(1;5;6\right)\) và các hoán vị

5 tháng 7 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\)

Vì (x-3)^2 >=0 và (y+5)^2>=0 nên suy ra:

x-3=0 và y+5=0

=> x=3 và y=-5

B2:

ab=6 => abc=6c

bc=12=>abc=12a

ac=8=>abc=8b

=>6c=12a=8b

=>c=2a

=>ac=2a^2=8

=>a^2=4

=>a=2 hoặc a=-2

Với a=2 suy ra b=3 và c=4

Với a=-2 suy ra b=-3 và c=-4

23 tháng 8 2015

Xin lỗi lúc này do thày nhìn nhầm nên nghĩ câu 2 sai đề. Để đền bù thiệt hại, xin giải lại cả hai bài cho em

Cả hai bài toán này đều sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwartz. Em xem link dưới đây để biết rõ hơn: http://olm.vn/hoi-dap/question/174274.html

Câu 1. Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwartz ta có

\(\frac{a}{2a^2+bc}+\frac{b}{2b^2+ac}+\frac{c}{2c^2+ab}=\frac{1}{2a+\frac{bc}{a}}+\frac{1}{2b+\frac{ca}{b}}+\frac{1}{2c+\frac{ab}{c}}\)

\(\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{2\left(a+b+c\right)+\left(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\right)}=\frac{9}{2\left(a+b+c\right)+\frac{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}{abc}}=\frac{9abc}{2abc\left(a+b+c\right)+\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)}\)

\(=\frac{9abc}{\left(ab+bc+ca\right)^2}=\frac{9abc}{9}=abc.\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 2.  Tiếp tục sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwartz

\(\frac{8}{2a+b}=\frac{4}{a+\frac{b}{2}}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{\frac{b}{2}}=\frac{1}{a}+\frac{2}{b}.\)

Tương tự, \(\frac{48}{3b+2c}=\frac{16}{b+\frac{2c}{3}}\le4\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{\frac{2c}{3}}\right)=\frac{4}{b}+\frac{6}{c},\)\(\frac{12}{c+3a}=\frac{4}{\frac{c}{3}+a}\le\frac{1}{\frac{c}{3}}+\frac{1}{a}=\frac{3}{c}+\frac{1}{a}.\)

Cộng ba bất đẳng thức lại ta được

\(\frac{8}{2a+b}+\frac{48}{3b+2c}+\frac{12}{c+3a}\le\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\right)+\left(\frac{4}{b}+\frac{6}{c}\right)+\left(\frac{3}{c}+\frac{1}{a}\right)=\frac{2}{a}+\frac{6}{b}+\frac{9}{c}.\)    (ĐPCM).

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0