Anh chị em giúp em câu 4 với. Em không phải phải fan chú Tuna đâu xin đừng cắn em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dạ cảm ơn anh hoặc chị ạ.Anh hoặc chị có thể giải thích vì sao ra vậy ko ạ?
Tính đặc hiệu của mã di truyền có ý nghĩa như thế nào ?
Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
Em sai rồi ý bạn hỏi là "Ý nghĩa của tính đặc hiệu là gì?"
1. S + wish + O + Ved: wish ở hiện tại
S + wish + O + would + V: wish ở tương lai
S + wish + O + had Vp2 (tức là dùng QKHT): wish ở quá khứ
2. Chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp thì lùi một thì
-> are going -> was going
3, Câu đk loại 2: nói về sự việc ko có thật ở hiện tại
If + S + Ved, S + would/ could/ might + V
4. Câu chủ động sang câu bị động
Ở thì tương lai: will V -> will be Vp2
5. Câu trực tiếp -> gián tiếp và là câu hỏi yes/ no
''Do you go to school by bike?'' He asked us -> He asked us if we went to school by bike.
6. Câu chủ động -> bị động
Ở thì quá khứ: Ved -> was/ were + Vp2
7. Cấu trúc wish giống như câu 1
4 bài hát ở đầu sách : Em yêu hoà bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa taphi nhanh , Khăn quàng thắm mãi vai em .
4 bài hát ở cuối sách : Bàn tay mẹ , Chim sáo , Chú voi con ở Bản Đôn , Thiếu nhi thế giới liên quan .
k đúng choa mìn nha !!!!!!!!!!!
Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh:
a, Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b, Anh không nên ở đây nữa!
c, Xin đừng hút thuốc trong phòng!
d, Nó nói như thế là thiếu thiện chí
e, Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Ô tô thứ hai đi được là :
\(\frac{7}{13}:2=\frac{7}{26}\)(phần)
Quy đồng \(\frac{7}{13}=\frac{7\times2}{13\times2}=\frac{14}{26}\)ra mẫu số chung là 26
Vậy :
Ô tô thứ nhất :\(\frac{14}{26}\)(phần)
Ô tô thứ hai :\(\frac{7}{26}\)
Ô tô thứ ba :\(\frac{15}{26}\)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\frac{7}{26};\frac{14}{26};\frac{15}{26}\)
Đáp số: ô tô thé ba đi được nhanh nhất.
Bàn về ý nghĩa, tầm quan trọng của ý chí, nghị lực, em vô cùng tin tưởng vào sự đúng đắn của câu tục ngữ Có chí thì nên.
Câu tục ngữ đã trực tiếp khẳng định sức mạnh của ý chí. Rằng nếu có ý chí kiên cường, có nghị lực bền vững thì ta ắt sẽ thành công. Bởi vì mỗi khi gặp khó khăn, gian lao, thử thách ta rất dễ chán nản và có suy nghĩ bỏ cuộc. Chính ý chí kiên định sẽ vực ta dậy, tôi luyện cho ta tinh thần vững chãi để tiếp tục bước đi trên con đường chinh phục ước mơ.
Tựa như khi phải học thuộc một bài thơ thật dài, nhìn thôi là đã muốn bỏ cuộc. Thì ý chí sẽ giục dã ta kiên trì hơn, nỗ lực hơn, tiếp thêm cho ta động lực ngồi vào bàn và học thuộc bài thơ ấy. Hay như năm xưa, trong những năm tháng kháng chiến, bao khó khăn, thiếu thốn và hi sinh cũng đâu chùn được bước chân của các anh chiến sĩ. Bất chấp tất cả, họ vẫn lao ra tiền tuyến, cầm súng và chiến đấu vì độc lập tự do của tổ quốc. Tất cả là vì họ có ý chí sắt đá kiên trung.
Từ đó, ta có thể khẳng định được rằng ý chí là nhân tố quan trọng không thể thiếu được trên con đường chinh phục thành công. Đúng như ông cha ta vẫn thường nói “Có chí thì nên”