Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30m so với mặt nước biển.Bỏ qua áp suất khí quyển. Tính:
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này ?
c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 515000 N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó nên lặn xuống độ sâu tối đa là bao nhiêu để được an toàn ?
a) \(p=d.h=10300.30=309000\left(Pa\right)\)
b) Đổi: 180 cm2 = 0,018 m2
\(F=p.S=309000.0,018=5562\left(N\right)\)
c) \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{515000}{10300}=50\left(m\right)\)
Vậy độ sau tối đa để người thợ lặn an toàn là 50m
Áp suất của thợ lặn là
\(p=\dfrac{F}{S}=10300:30=343,3\left(Pa\right)\)
Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là
\(p=d.h=515000.0,018=9270\left(Pa\right)\)