K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

16 tháng 7 2015

4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 4n+6+15 chia hết cho 2n+3

Vì 4n+6 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15)

Bạn tự kẻ bảng làm nốt nha.

16 tháng 7 2015

Ta có \(\frac{4n+21}{2n+3}=\frac{4n+6+15}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=2+\frac{15}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Nếu 2n + 3 = 1 thì 2n = - 2 <=> n = - 1 (loại)

Nếu 2n + 3 = 3 thì 2n = 0 <=> n = 0 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 5 thì 2n = 2 <=> n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 15 thì 2n = 12 <=> n = 6 (nhận)

Vậy n \(\in\) {0;1;6}

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

28 tháng 11 2021

45x-38x=1505

=>7x=1505

=>x=215

28 tháng 11 2021

X*(45-38)=1505

X*7=1505

X=1505:7

X=215

DD
24 tháng 5 2021

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

5 tháng 3 2016

Mình ko biết !!!!!!!!!!!

5 tháng 3 2016

41 

k mk nha