K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Ta có:

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{49.51}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{49.51}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\)

\(=1-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow A=\frac{50}{51}:2=\frac{25}{51}\)

18 tháng 3 2016

a/b= (1+1/6) + (1/2+1/5) + (1/3+1/4)

a/b= 7/6 + 7/10 + 7/12

a/b= 7(1/6+1/10+1/12)

Vì 6x10x12 khong la boi so cua 7 => a/b chia het cho 7 <=> a chia het cho 7 (dpcm)

18 tháng 3 2016

Bạn ơi cho mình hỏi dpcm là gì vậy?

3 tháng 3 2019

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{13.15}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{13.15}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{15}\right)=\frac{7}{15}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\frac{3}{5}x-\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{15}\left(x-1\right)=\frac{3}{5}x-\frac{7}{15}\Leftrightarrow\frac{7}{15}x=\frac{3}{5}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{15}x=0\Leftrightarrow x=0\)

Tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\)

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

29 tháng 6 2018

Ta có 

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)  < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2017.2018}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)< 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)< 1 - \(\frac{1}{2018}\)\(\frac{2017}{2018}\)< 1

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2018^2}\)< 1 ( dpcm )

29 tháng 6 2018

Ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{1.2}\).

\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{2.3}\).

\(\frac{1}{4^2}\)\(\frac{1}{3.4}\).

...

\(\frac{1}{2017^2}\)\(\frac{1}{2016.2017}\).

\(\frac{1}{2018^2}\)\(\frac{1}{2017.2018}\).

Từ trên ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+...+ \(\frac{1}{2017^2}\)\(\frac{1}{2018^2}\)\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+...+ \(\frac{1}{2016.2017}\)\(\frac{1}{2017.2018}\)= 1- \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)+...+ \(\frac{1}{2016}\)\(\frac{1}{2017}\)\(\frac{1}{2017}\)\(\frac{1}{2018}\)= 1- \(\frac{1}{2018}\)< 1.

=> \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+...+ \(\frac{1}{2017^2}\)\(\frac{1}{2018^2}\)< 1.

=> ĐPCM.

5 tháng 11 2015

chúc bạn may mắn lần sau !!!! (^^!)

22 tháng 2 2018

Giải thích thêm: ta thấy \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{100}\),...,\(\frac{1}{10^2}=\frac{1}{100}\)=> từ \(\frac{1}{2^2}\)đến \(\frac{1}{10^2}\)có 5 cặp

\(\frac{1}{12^2}< \frac{1}{100}\),...,\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{100}\)=> từ \(\frac{1}{12^2}\)đến \(\frac{1}{100^2}\)có 45 cặp

=> 45>5 => tổng < 1/2 (kết hợp với cái kia nx thì bn mới hiểu)

22 tháng 2 2018

Ta  có: \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{4^2}>\frac{1}{100}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{100}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

31 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)

=> \(\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{3\left(x-2\right)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8\left(x-1\right)}{12}\)

=> \(6\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)=12-8\left(x-1\right)\)

=> \(6x+6+3x-6=12-8x+8\)

=> \(17x=20\)

=> \(x=\frac{20}{17}\)

b, Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)

=> \(\frac{5x-1+6x}{6}=\frac{6-x}{4}\)

=> \(4\left(11x-1\right)=6\left(6-x\right)\)

=> \(44x-4-36+6x=0\)

=> \(\)\(50x=40\)

=> \(x=\frac{4}{5}\)

c, Ta có : \(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

=> \(\frac{20\left(1-2x\right)}{12}+\frac{6x}{12}=\frac{9\left(x-5\right)}{12}-\frac{24}{12}\)

=> \(20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)

=> \(20-40x+6x-9x+45+24=0\)

=> \(43x=89\)

=> \(x=\frac{89}{43}\)