K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

cau nnay kho qua

10 tháng 3 2016

ai lam nhanh minh k cho

3 tháng 4 2016

(2x-1)5=(2x-1)7

=>x=0;1;\(\frac{1}{2}\)

(x-2)2.(y-3)2=4

phân tích rồi kẻ bảng ra

20 tháng 6 2017

 -2/x=y/3 

=> -2.3 = xy

xy= -6 

Mà x>0>y => x là số nguyên âm còn y là số nguyên dương

Lập bảng ( cái này bn tự lâp)

=> Các cặp số nguyên x,y là: x=-2,y=3  ; x= -3,y=2; x=-1,y=6 ; x=-6,y= 1   

20 tháng 6 2017

Do x-y = 4 => x= 4+y

thjays x=4+y vào x-3/y-2=3/2, có:

x-3/y-2=3/2 = 4+y-3/y-2 = 3/2 = y+1/y-2=3/2

=> 2(y+1)= 3(y-2)

2y+2 = 3y-6

3y-2y = 2+6

y=8

thay y= 8 vào x=4+y, có:

x= 4+ 8 = 12

vạy x=12; y=8

3 tháng 4 2016

x2+117=y2

117=y2-x2

117=(y-x)(y+x)

Vì 117 là số lẻ nên cả (y-x) và (y+x) đều là số lẻ

=> trong x và y có 1 số chẵn 1 số lẻ

Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 => x=2 ( vì nếu y=2 thì x là số nguyên tố lớn hơn 2, dẫn đến y-x là số âm)

Thay x=2 vào ta được

22+117=y2

4+117=y2

121=y2

=>y=11

Vậy x=2 và y=11

25 tháng 6 2017

ta có :   x2 -  (y-3)x - 2y - 1 =0   <=>   x2 -  xy +3x -2y -1 =0     <=>   x2 +3x -1 = xy +2y

<=>   x2 + 3x -1 =y(x+2)     xét x=-2 không phải là nghiệm ( đoạn này để khẳng định \(x+2\ne0\)nhằm đưa x+2 xuống mẫu)

<=>    \(\frac{x^2+3x-1}{x+2}=y\)

Vì \(y\in Z\) nên \(\frac{x^2+3x-1}{x+2}=y\)   hay  \(x^2+3x-1⋮x+2\) <=>  \(\left(x+2\right).\left(x+1\right)-3⋮x+2\)

hay   \(-3⋮x+2\)(vì\(\left(x+2\right).\left(x+1\right)⋮x+2\)

=>\(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)    <=>   \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

=>     x=-5     =>y= -3

         x=-3     =>y=1

         x=-1     =>y-3

         x=1      =>y=1

18 tháng 1 2016

bạn nhấn vào  đúng 0 sẽ ra đáp án

olm-logo.png

18 tháng 1 2016

mk ko co thoi gian dua dau

ai lam ca loi giai mk pick cho

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu