Nung 4,9a gam một hidroxit của kim loại R trong không khí đến khôi lượng không đối thu được 4a g oxit kim loại.Hòa tan 4,9a gam hidroxit của kim loại R trên bằng dd H2so4l,vừa đủ,thu được dd X.cho 16 g hh A gồm Fe và Mg vào dd X,sau phản ứng thu được 24,8g chất rắn B và dd C.Thêm dd Naoh dư vào dd C,lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn tính giá trị của a và thành phần phần trăm khối lương mỗi kim loại trong hh A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu B là muối khan
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\) <----- \(\dfrac{0,2}{n}\)<--0,1
- Nếu B là muối khan
=> \(M_{RCl_n}=\dfrac{19,9}{\dfrac{0,2}{n}}=99,5n\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64n (g/mol)
Với mọi n --> Không có TH thỏa mãn => Loại
=> B là muối ngậm nước
\(n_{RCl_n.xH_2O}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R+35,5n+18x=99,5n\)
=> MR = 64n - 18x (1)
Chất rắn D là oxit của R
Giả sử D có CTHH: R2Oy
Bảo toàn R: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)\)
=> \(\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)=m+2,4=\dfrac{0,2}{n}.M_R+2,4\)
=> \(\dfrac{1,6y}{n}=2,4\)
=> \(\dfrac{y}{n}=\dfrac{3}{2}\) => Chọn y = 3; n = 2
(1) => MR = 128 - 18x (g/mol)
Chỉ có x = 4 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
B là FeCl2.4H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m+2,4}{160}=\dfrac{5,6+2,4}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05----------------->0,05
G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=\dfrac{28,2}{0,05}=564\left(g/mol\right)\)
=> q = 9,11 (L)
=> Không tìm đc G, bn check đề nhé :)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
\(\dfrac{0,2}{x}\) 0,2 \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,1
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_R+m_{HCl}=m_{RCl_x}+m_{H_2}\\ \rightarrow m_R=19,9+0,1.2-0,2.36,5=12,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{\dfrac{0,2}{x}}=64x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x = 1 thoả mãn => R là Cu
Bạn ơi sai đề à Cu ko pư vs HCl :)?
\(CT:M\left(OH\right)_n\)
\(M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)
\(M+17n...........M+35.5n\)
\(7.4..........................11.37\)
\(\Leftrightarrow11.37\left(M+17n\right)=7.4\left(M+35.5n\right)\)
\(\Leftrightarrow3.97M-69.41n=0\)
\(\Leftrightarrow M=17.48n\)
\(n=3\Rightarrow M=52\)
\(CT:Cr\left(crom\right)\)
\(\left(1\right)2xR\left(OH\right)_n+\left(y-\dfrac{xn}{2}\right)O_2\rightarrow2R_xO_y+xnH_2O\)
-----\(\dfrac{0,3x}{y}\leftarrow---------\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,33.1=0,33\left(mol\right)\)
mà \(n_{H_2SO_4}\)đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)phản ứng = 0,3 (mol) ; \(n_{H_2SO_4}\)dư = 0,03 (mol)
\(\left(2\right)R_xO_y+H_2SO_4\rightarrow R_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)
----\(\dfrac{0,3}{y}\leftarrow-0,3--\rightarrow\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
Do khối lượng chất rắn giảm đi \(\dfrac{1}{9}\) so với khối lượng chất rắn ban đầu
\(\Rightarrow m_{R_xO_y}=m_{R\left(OH\right)_n}.\dfrac{8}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}\left(M_R+17n\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3}{y}\left(xM_R+16y\right)\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5,1xn}{y}+\dfrac{0,3xM_R}{y}\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3xM_R}{y}+4,8\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}+\dfrac{2,4xM_R}{9y}=\dfrac{2,7xM_R}{9y}+4,8\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}-4,8=\dfrac{0,3xM_R}{9y}\)
\(\Rightarrow40,8xn-43,2y=0,3xM_R\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{40,8xn}{0,3x}-\dfrac{43,2y}{0,3x}=136n-144\dfrac{y}{x}=136n-72.\dfrac{2y}{x}\)(g/mol)
Vì n là hoá trị kim loại trong bazo, \(\dfrac{2y}{x}\) là hoá trị kim loại trong oxit sau khi nung bazo trong không khí đến khối lượng không đổi
\(\Rightarrow1\le n\le\dfrac{2y}{x}\le3\)
Khảo sát hoá trị
n | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 3 |
2y/x | 2 | 3 | 3 | 1 | 2 | 3 |
MR | -8 | -80 | 56 | 64 | 128 | 192 |
R | Loại | Loại | Fe | Cu | Loại | Loại |
Do nung bazo trong không khí nên Cu phải được đẩy lên hoá trị cao nhất
\(\Rightarrow\dfrac{2y}{x}=2\) mà \(\dfrac{2y}{x}=1\)
\(\Rightarrow\) R chỉ có thể là Fe \(\Rightarrow R_xO_y\) là \(Fe_2O_3\); \(R\left(OH\right)_n\) là \(Fe\left(OH\right)_2\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3x}{y}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)
n\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{y}=0,1\left(mol\right)\)
\(\left(3\right)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
-----------------------0,03 \(--\rightarrow0,03\) (mol)
\(\left(4\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
------\(0,1----------\rightarrow0,3--\rightarrow0,2\left(mol\right)\)
\(m_{\downarrow}=0,33.233+0,2.107=98,29\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15
\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Kẽm
Chúc bạn học tốt
Chào bạn tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ
Gọi a là \(n_M\)
\(M\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+2H_2O\)
a -----------> a ---------> a
\(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98a.100\%}{20\%}=490a\left(g\right)\)
\(m_{dd.muối}=m_{M\left(OH\right)_2}+m_{dd.H_2SO_4}=\left(M+34\right)a+490a=Ma+34a+490a=Ma+524a\left(g\right)\)
\(m_{MSO_4}=\left(M+96\right)a\left(g\right)\)
\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M+96\right)a.100\%}{Ma+524a}=23,44\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{Ma+96a}{Ma+524a}=0,2344\\ \Leftrightarrow0,2344Ma+122,8256a-Ma-96a=0\\ \Leftrightarrow-0,7656Ma=-26,8256a\\ \Rightarrow M=\dfrac{-26,8256a}{-0,7656a}=35\)
Bạn xem lại đề đúng C% muối chưa, hướng giải như trên đấy
Giả sử R hóa trị II
\(R(OH)_2\xrightarrow{t^o}RO+H_2O\\ 4,9a.........4a(g)\)
Bảo toàn KL ta có: \(m_{H_2O}=0,9a\Rightarrow n_{H_2O}=0,05a(mol)\)
\(\Rightarrow M_{R(OH)_2}=\dfrac{4,9a}{0,05a}=98\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)(Cu)\)
Giả sử R hóa trị III
\(2R(OH)_3\xrightarrow{t^o}R_2O_3+3H_2O\\ 4,9a.........4a.......0,9a(g)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05a\Rightarrow n_{R(OH)_3}=\dfrac{1}{30}a(mol)\\ \Rightarrow M_{R(OH)_3}=\dfrac{4,9a}{\dfrac{1}{30}a}=147\\ \Rightarrow M_R=96(g/mol)(loại)\)
Sơ đồ p/ứ:
\(Cu(OH)_2\xrightarrow{H_2SO_4}CuSO_4+\begin{cases} Fe:x+y\\ Mg:z \end{cases}\rightarrow \begin{cases} Cu:y+z\\ Fe(dư):x\\ FeSO_4:y\\ MgSO_4:z \end{cases}\\\xrightarrow{NaOH}\begin{cases} Fe(OH)_2:y\\ Mg(OH)_2:z \end{cases}\xrightarrow{t^o}\begin{cases} Fe_2O_3:0,5y\\ MgO:z \end{cases}\)
Từ sơ đồ ta có hệ: \(\begin{cases} 56x+56y+24z=16\\ 56x+64y+64z=24,8\\ 80y+40z=16 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol)\\ z=0,2(mol) \end{cases}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{(64+17.2)(y+z)}{4,9}=6(g)\\ m_{Fe(A)}=(0,1+0,1).56=11,2(g)\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{16}.100\%=70\%\\ \%_{Mg}=100\%-70\%=30\% \end{cases}\)