Soos nguyeen x thoar mnax
(-1)+(-2)+(-3)+...+x=-120
Giair đầy đủ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy 7m luôn có dạng 3k+1
do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1
vậy 2n có dạng 3(k+1)+1
ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1
n lẻ thì có dạng 3k+2
mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen- ta thấy 7m luôn có dạng 3k+1
do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1
vậy 2n có dạng 3(k+1)+1
ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1
n lẻ thì có dạng 3k+2
mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen-
mình rút gọn
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen-
Điều kiện xác định: x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
<=> \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)
<=> \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}\right)\)= \(\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(1-\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right)=0\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\left(1\right)\\1=\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
từ (1) ta có \(\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\)
<=> 4x2 + 5x + 1 = 4x2 - 4x + 4
<=> 9x = 3 => x = \(\dfrac{1}{3}\)
từ (2) ta có: 1 = 8x2 + x + 5 - \(2\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\)
<=> 8x2 + x + 4 = 2\(\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\)
ta có xét delta VT thấy pt vô nghiệm
VP dễ thấy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{-1}{4}\);-1
ta suy ra 2 vế phương trình không bằng nhau nên pt (2) vô nghiệm.
vậy S={\(\dfrac{1}{3}\)}
nếu bạn xem rồi thì cho mình 1 like nha ghi bài giải hơi mệt nên mong bạn cho mình một like
1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow x+1=100\)
\(\Rightarrow x=99\)