Người ta nói 0,6 x 10^23 nguyên tử của một nguyên tố A thì có khối lượng 5,6g. Xác định tên nguyên tố A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) \(X=p+e+n=34\)
Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=34\)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
\(\Rightarrow2p-n=10\)
\(n=2p-10\)
Trong nguyên tử có:
\(2p+2p-10=34\)
\(4p-10=34\)
\(4p=34+10\)
\(4p=44\)
\(p=44\div4=11\)
\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)
\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\)
\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:
Số hiệu nguyên tử: 11
Tên gọi hh: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.
a
Số nguyên tử X có khối lượng bằng 14,2 gam là: \(1,2.10^{23}.2=2,4.10^{23}\) (nguyên tử)
\(\Rightarrow n_X=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(M_{phân.tử.X}=\dfrac{14,2}{0,4}.2=71\left(g/mol\right)\)
b
\(M_{nguyên.tử.khối.X}=\dfrac{71}{2}=35,5\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Cl (Clo)
Ta có: 1 đvC = 1,6605 . 10-24g
=> NTKX = 6,642 . 10-23/1,6605 . 10-24 = 40 đvC (Ca)
Vậy X là Ca (Canxi)
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
\(n_A=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{5,6}{0,1}=56(g/mol)\)
Vậy A là sắt (Fe)
\(n_A=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(g/mol\right)\)
=> A là Fe(sắt)